K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

A

28 tháng 10 2021

A

28 tháng 10 2021

C

28 tháng 10 2021

Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi

          A. vật đó không chuyển động.

          B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.

          C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

          D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi

28 tháng 10 2021

Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m

a, Thể tích của vật là

\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)

b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Nên \(V_v=V_c\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật

\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)

27 tháng 10 2021

Do con vật đó đứng bằng 4 chân nên áp lực của con vật cũng sẽ bằng trọng lượng cơ thể => F = P = 10x m = 10x50= 500, mà mỗi chân có s tiếp xúc là 80cm2 => S tiếp xúc là  : 80 x 4 = 320 cm2

Ta lại có P = F/S = 500 / 320 x 10^-4= 15625(Pa)

 

27 tháng 10 2021

THAM KHẢO:

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD là:

Kéo vật trượt đều theo phương ngang bằng một lực Fk có phương như hình vẽ bên dưới

27 tháng 10 2021

Em tham khảo tại đây nhé!

có mấy loại lực ma sát? cho 3 ví dụ của từng loại - Hoc24 

27 tháng 10 2021

\(5p=300s;4p=240s\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=600:300=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v''=s'':t''=400:240=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{1000}{300+240}=\dfrac{50}{27}\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường được coi là đứng yên so với    A. hàng cây bên đường.                     C. người lái xe.    B. người đứng bên đường.                 D. người đi xe máy theo hướng ngược lại.2. Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng? Hãy chỉ ra câu đúng.    A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.    B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.    C. Vật đang...
Đọc tiếp

1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường được coi là đứng yên so với
    A. hàng cây bên đường.                     C. người lái xe.
    B. người đứng bên đường.                 D. người đi xe máy theo hướng ngược lại.

2. Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng? Hãy chỉ ra câu đúng.
    A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
    B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
    C. Vật đang chuyển động  sẽ chuyển động đều.
    D. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục  đứng yên, vật đang chuyển động  sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

3. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị đo lực là :
    A. N/m2            B. N            C. N/m3             D. m2/N

4. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị đo vận tốc?
    A. km.h            B. km/h        C. m/s2            D. s/m

5. Một chiếc xe đang chạy với vận tốc v thì tài xế đạp phanh để xe chạy chậm dần. Lực làm cho vận tốc của xe giảm là :
    A. Lực ma sát trượt.                         B. Lực ma sát lăn.
    C. Lực ma sát nghỉ.                          D. Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.

6. Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 40 m/s.        B. 8 m/s.        C. 4,88 m/s.        D. 120 m/s.

7. Để  biểu diễn một véc tơ lực gồm những yếu tố nào trong các yếu tố sau?

        A. Điểm đặt của lực                           B. Phương  và chiều của lực.
        C. Độ lớn  của lực.                            D. Điểm đặt, độ lớn, phương và chiều của lực

8. Giả sử có một xe taxi 5 chỗ và một xe khách 45 chỗ chạy với vận tốc như nhau, hỏi xe nào dừng lại nhanh hơn nếu gặp chướng ngại vật phía trước?
          A. Cả hai xe dừng lại như nhau.
            B. Xe khách dừng lại nhanh hơn vì khối lượng lớn hơn.
            C. Xe taxi dừng lại nhanh hơn vì khối lượng nhỏ hơn.
            D. ý kiến khác.

9. Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính:
    A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
    B. Vật chuyển động theo đường cong.
    C. Độ lớn vận tốc của vật không thay đổi.
    D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

10. Khi đi trên nền đất trơn, ta bấm các ngón chân xuống nền đất là để :
        A. tăng áp lực lên nền đất.                         C. tăng ma sát.
        B. giảm áp lực trên nền đất.                       D. giảm ma sát.

 

1
27 tháng 10 2021

1. C

2. D

3. B

4. B

5. D

6. B

7. D

8. B

9. D

10. C

B. BÀI TẬP  Bài 1:  Bạn My đi xe đạp từ nhà tới trường với vận tốc là 11km/h mất 40 phút.Tìm khoảng cách từ nhà bạn My tới trường.?Bài 2: Một ô tô chạy xuống một cái dốc dài 40 km hết 45 phút, xe lại tiếp tục chạy thêm một quãng đường nằm ngang dài 80 km hết 3/2 giờ. Tính vận tốc trung bình : a/ Trên mỗi quãng đường?b/ Trên cả quãng đường? (ra km/h; m/s)Bài 3:  Một người công nhân đạp xe đều trong 20...
Đọc tiếp

B. BÀI TẬP

 

Bài 1:  Bạn My đi xe đạp từ nhà tới trường với vận tốc là 11km/h mất 40 phút.

Tìm khoảng cách từ nhà bạn My tới trường.?

Bài 2: Một ô tô chạy xuống một cái dốc dài 40 km hết 45 phút, xe lại tiếp tục chạy thêm một quãng đường nằm ngang dài 80 km hết 3/2 giờ. Tính vận tốc trung bình : a/ Trên mỗi quãng đường?

b/ Trên cả quãng đường? (ra km/h; m/s)

Bài 3:  Một người công nhân đạp xe đều trong 20 phút đi được 3 km.

a)   Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h

b)  Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp là 3600m. hỏi người đó đi từ nhà đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút

c)   Nếu đạp xe liền trong 2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình. Tính quãng đường từ nhà đến quê?

Bài 4 : Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:

a.Trọng lực của một vật là 1500N

b. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang ,chiều từ trái sang phải                        

 

2
27 tháng 10 2021

Bài 1:

\(40p=\dfrac{2}{3}h\)

\(s=v.t=11.\dfrac{2}{3}=\dfrac{22}{3}km\)

Bài 2:

\(45p=0,75h;\dfrac{3}{2}h=1,5h\)

a. \(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=40:0,75=\dfrac{160}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v''=s'':t''=80:1,5=\dfrac{160}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{40+80}{0,75+1,5}=\dfrac{160}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{400}{27}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

27 tháng 10 2021

Bài 3:

\(20p=\dfrac{1}{3}h\)

a. \(v=s:t=3:\dfrac{1}{3}=9\left(\dfrac{km}{h}\right)=2,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

b. \(t'=s':v=3600:2,5=1440\left(p\right)\)

c. \(s''=v:t''=9:2=4,5\left(km\right)\)