K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

a) H – O – O – H

Số oxi hóa của H là +1

Gọi x là số oxi hóa của O, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+1) + 1.x + 1.x + 1.(+1) = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của H là +1, của O là -1 (trường hợp đặc biệt).

b) Nguyên tố O gây nên tính oxi hóa của H2O2.

2Fe2+ + H2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + 2H2O(quá trình oxi hóa)

2Fe3+ + H2O2 + 2OH- → 2Fe2+ + 2H2O + O(quá trình khử)

27 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Vì chất rắn Z chứa 3 kim loại => Z chứa Ag, Cu, Fe

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

Sơ đồ phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:0,04\left(mol\right)\\Fe:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.+\text{dd}X\left\{{}\begin{matrix}AgNO_3:a\left(mol\right)\\Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\text{dd}Y\left\{{}\begin{matrix}Al\left(NO_3\right)_3\\Fe\left(NO_3\right)_2\end{matrix}\right.+Z\left\{{}\begin{matrix}Ag\\Cu\\Fe\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,03<----------------------0,03

BTNT Al: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=0,04\left(mol\right)\)

BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=n_{Fe\left(b\text{đ}\right)}-n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(\sum n_{\left(-NO_3\right)}=3n_{Al\left(NO_3\right)_3}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,16\left(mol\right)\)

Mà \(n_{\left(-NO_3\right)}=n_{AgNO_3}+2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)

=> a + 2b = 0,16 (1)

BTNT Ag: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\)

BTNT Cu: \(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

=> 108a + 64b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (2)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{33}{1900}\\b=\dfrac{271}{3800}\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{\dfrac{33}{1900}}{0,1}=\dfrac{33}{190}M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{\dfrac{271}{3800}}{0,1}=\dfrac{271}{380}M\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2023

ko có đâu ạ, có = chứng ko?

27 tháng 1 2023

a) 

\(2Br^{-1} \rightarrow Br_2^0+2e\)`xx1`
\(Cl_2^0+2e\rightarrow2Cl^{-1}\)`xx1`

`2NaBr + Cl_2 -> 2NaCl + Br_2`

b)

\(2Fe^{+3}+6e\rightarrow2Fe^0\)`xx1`
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\)`xx3`

\(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)

c) 

\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\)`xx5`
\(2I^{+5}+10e\rightarrow2I_2^0\)`xx1`

d)

\(Cr^{+3}\rightarrow Cr^{+6}+3e\)`xx2`
\(Br^0_2+2e\rightarrow2Br^{-1}\)`xx3`

\(2Cr\left(OH\right)_3+3Br_2+10OH^-\rightarrow2CrO_4^{2-}+6Br^-+8H_2O\)

e) 

\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\)`xx2`
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\)`xx5`

\(6H^++2MnO_4^-+5HCOOH\rightarrow2Mn^{2+}+8H_2O+5CO_2\uparrow\)

3 tháng 9 2023

Độ âm điện của F (3,98) lớn hơn O (3,44) nên nguyên tử F mang phần điện tích âm còn nguyên tử O mang phần điện tích dương.

3 tháng 9 2023

Bước 1: Viết cấu hình electron của N (Z = 7) và H (Z = 1)

N (Z = 7): 1s22s22p3

H (Z = 1): 1s1

Bước 2: Biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho NH3

H có 1e ở lớp electron ngoài cùng, N có 5e ở lớp electron ngoài cùng.

⟹ Mỗi nguyên tử góp chung 1e để đạt cấu hình khí hiếm bền vững.

loading...

Bước 3: Công thức Lewis của NH3

 

loading...

NH3 có công thức ion giả định là N3-H3+

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

3 tháng 9 2023

- NO3-

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 3.(-2) = -1 → x = +5.

Vậy số oxi hóa của N là +5, của O là -2.

- NH4+

Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(+1) = +1 → x = -3.

Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.

- MnO4-

Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.x + 4.(-2) = -1 → x = +7.

Vậy số oxi hóa của Mn là +7, của O là -2

27 tháng 1 2023

\(\rm Fe_2O_3: Fe^{+3}; O^{-2}\\Na_2CO_3:Na^{+1};C^{+4};O^{-2}\\KAl(SO_4)_2:K^{+1};Al^{+3};S^{+6};O^{-2}\)

3 tháng 9 2023

1.

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

2.

- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-

Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.

- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+

loading...

Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.

27 tháng 1 2023

a, PT: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_S=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mP = 6,3 - mS = 6,3 - 0,1.32 = 3,1 (g)

\(\Rightarrow n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=n_S+\dfrac{5}{4}n_P=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)