HÃy TẢ 1 CHÚ GÀ TRỐNG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi đất nước trên thế giới đều có một món ăn riêng mang đậm bản sắc của dân tộc mình. Việt Nam- quê hương thân yêu của tôi cũng vậy! Cũng có một nền ẩm thực vô cùng độc đáo, mang đậm tinh hoa văn hóa truyền thống Lạc Hồng. Không thể thiếu trong đó chính là món bánh chưng được sử dụng vào những dịp lễ tết. Bánh chưng có từ rất lâu rồi, vào thời của vua Hùng thứ mười tám, đây là món lễ vật do Liêu Lang dâng lên cho vua cha để bày tỏ sự hiếu thảo, sự thành kính của mình. Và cũng nhờ món bánh chưng này, chàng hoàng tử út nghèo khổ đã được nhường ngôi, trở thành vị vua của dân tộc.
Từ rất lâu rồi, dân gian ta vẫn truyền rằng, bánh chưng chính là biểu tượng cho sự vuông đầy của đất mẹ, nên hình dáng của bánh chưng chính là hình vuông vức đều nhau. Nguyên liệu để làm nên một chiếc bánh chưng khá đơn giản, gần gũi với dân tộc ta, bao gồm: thịt heo thường là loại thịt ba chỉ, đậu xanh, nếp, và có thể thêm một số gia vị khác tùy khẩu vị của mỗi nhà. Thịt heo được thái lát vừa phải, không quá to, không quá nhỏ, được nêm thêm gia vị như hạt tiêu, hành tím, một chút muối và bột ngọt, được ướp trong thời gian 30 phút. Để gia vị được ngấm đều vào từng miếng thịt, tạo nên vị béo ngậy, đậm đà khi thưởng thức. Người dân ta thường rất cẩn thận trong việc chọn đậu xanh và nếp. Đậu xanh thường được chọn là những hạt đậu chắc nẩy, chúng ta sẽ bóc lớp vỏ bên ngoài, giữ lớp thịt ở vàng ở trong, được ngâm trong nước ấm từ một đến hai tiếng để hạt đậu mềm hơn, đến khi luộc bánh hạt đậu sẽ nhanh chín hơn. Đây chính là hai nguyên liệu làm lớp nhân bên trong của bánh. Còn lớp vỏ bánh bên ngoài chính là gạo nếp. Chúng ta cần ngâm gạo nếp vào nước lạnh từ bốn đến năm tiếng để hạt gạo mềm và chín kĩ hơn. Các nguyên liệu từ vỏ bánh cho đến phần nhân đã chuẩn bị xong xuôi thì các bạn cũng không được quên đến lớp lá gói bên ngoài. Đó chính là lá dong.Chúng ta cần chọn những lá không bị rách, xanh, sau đó rửa sạch và lau thật khô để tránh khi nấu bánh, bánh sẽ bị nhão.
Gói bánh chính là công đoạn cuối cùng, muốn có một cái bánh đẹp và vuông vức, chúng ta cần sử dụng đến khuôn để gói. Xếp vào khuôn bốn lớp lá dong chồng lên nhau, sau đó cho một bát gạo nếp trải đều lên lớp lá, xong cho một chén nhỏ hơn đỗ xanh rồi bỏ lên trên từ hai đến ba miếng thịt, xong chúng ta cho một ít đổ xanh lên phủ kín lại phần thịt và cuối cùng ta lại đổ một bát gạo lên trên cùng. Chúng ta gói lại theo khuôn và nén chặt thật chặt để bánh được chắc, chúng ta dùng dây lạt để buộc chặt bánh chưng. Rồi bỏ vào nồi luộc trong khoảng tám đến mười tiếng thì bánh chín. Vớt ra rổ, để ráo nước thế là các bạn đã có thể thưởng thức được những chiếc bánh ngon lành này rồi. Khi bóc vỏ bánh ra, ta sẽ thấy có một màu xanh lá cây tươi sáng bám vào vỏ bánh. Khi cắt bánh ra, ba màu sắc của bánh trở nên thật hài hòa với màu xanh của vỏ bánh, màu vàng của gạo nếp và màu hồng hồng loang mỡ của thịt ba chỉ. Chao ôi! Thật ngon biết bao. Nếm chiếc bánh, ta sẽ không thể nào quên được vị béo ngậy của thịt heo, vị thơm dẻo của gạo nếp và đậu xanh. Hòa quyện vào nhau tạo nên sự hoàn hảo không thể nào lẫn vào đâu được.
Và bánh chưng trở thành một bánh truyền thống mà dù miền bắc, miền trung hay miền Nam thì vào dịp lễ tết đến xuân về, nhà nhà người người đều phải chuẩn bị để bày trên bàn thờ tổ tiên, bày cạnh mâm ngũ quả. Có thể nói, đây chính là món ăn, là hương vị mà ai đi đâu cũng muốn được thưởng thức, nó như là sự báo một sự đoàn viên, sự đủ đầy. Và cứ vào ngày 28 hay 29 tết, các thành viên trong gia đình lại tụ tập quây quần bên nhau, bên bếp củi lửa để cùng nhau gói bánh chưng, cùng nhau thức canh nồi bánh, cùng nhau trò chuyện về một năm cũ đã qua và những dự định cho năm mới lại tới. Bánh chưng là sự khéo léo và cẩn thận, bánh chưng chính là gia đình người Việt.
Bánh chưng là một loại bánh rất thơm ngon, mang một hương vị đặc trưng đậm đà bản sắc dân tộc Việt. Vì vậy, chúng ta cần gìn giữ và lưu truyền món ăn truyền thống này, giống như gìn giữ nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam.
con gì ăn lửa với nước than
đó là con tàu hỏa
bạn nhá
nếu đúng mk nha
Bài 1 :
a , Gió giật từng cơn.
b) Cành cây gãy răng rắc.
c) Mấy bà chị gọi nhau ý ới
Bài 2:đặt 2 câu kể "Ai làm gì?" có sử dụng phép so sánh và xác định rõ chủ ngữ (CN), vị ngữ( VN) trong câu em vừa đặt được :
Xuân đã đến mấy bà chị gọi nhau ý ới đi mua đồ sắm tết =))
Chúc bạn học giỏi nha
Đừng chê mình nhé mấy câu trên hơi buồn cười
cái miệng nó hại cái thân
(Lỗ miệng ăn cố, lỗ trôn tán - tài)
Bằng như ăn uống khoan thai
Thân bình, thanh thản, chẳng vay hiểm nghèo
Đề a: (Ninh Xá, Thuận Thành, Bắc Ninh)
Dọc trên con đường quốc lộ chạy từ Cầu Hồ - Thuận Thành đi Hải Dương đâu đâu cũng thấy biển hiệu nem Bùi bán buôn và bán lẻ, nhiều người mua xong bóc một cái mang vào quán bia ăn thử. Thật thú vị khi trong những ngày hè oi bức có được đôi ba cốc bia ngồi nhâm nhi với chiếc nem Bùi thơm ngon, ăn cùng lá sung, lá đinh lăng chấm tương ớt.
Nem Bùi được khai sinh ở làng Bùi, xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ra đời gần 100 năm, món ăn đặc sản vùng Kinh Bắc đã trải qua bao thăng trầm, đến hôm nay ông Đối tự hào tâm sự: “Ngoại trừ nem Phùng (Hà Tây cũ) có nét khá giống với nem Bùi, miền Nam, miền Trung hay chính vùng Bắc bộ này cũng không nơi đâu có nem Bùi như quê tôi”.
Nem Bùi sử dụng trong ngày là ngon nhất, nếu bảo quản trong tủ lạnh thì được 2-3 ngày, nếu nem được đóng gói trong túi nilông sau đó hút chân không thì để được lâu hơn. So với thu nhập ở vùng nông thôn và so với những nghề khác thì nem Bùi đem lại nguồn lợi khá cao cho người làm nghề. Nhưng để làm ra những chiếc nem Bùi, người làm nghề cũng rất vất vả.
Để làm nem phải lấy nguyên phần hông con lợn. Phần thịt nạc và thịt mỡ để sống, chỉ riêng phần bì là luộc chín rồi thái nhỏ tất cả, nêm gia vị tỏi ớt, bột ngọt trộn đều với thính nóng, sau đó để chín thịt, tiếp đến nắm chặt nem thành quả nhỏ bọc trong lá chuối.
Ngày nào cũng phải dậy từ 2-3h sáng để lấy thịt từ chợ về, làm liên tục đến khoảng 7-8h. Làm xong phải đi giao hàng ngay, hiếm thấy gia đình nào làm nem vào buổi trưa và chiều trừ khi khách đặt hàng lấy ngay lúc đó.
Đề c
Bài làm
Đã rất lâu rồi em không có dịp về thăm quê nội. Hôm nay, sau một năm học vất vả, em được bố mẹ thưởng một chuyến về quê chơi. Chao ôi! Quê em đổi mới nhiều quá!
Từ xa nhìn lại quê hương em như một bức tranh nhiều màu sắc. Đến gần là rặng tre làng, cánh đồng lúa,... Đứng lên trần nhà bà nội, em phóng tầm mắt nhìn dòng sông Đáy hiền hoà chảy quanh năm. Những trưa hè nóng bức, chúng em thường lội xuống dòng sông để rửa chân, tay và tắm mát. Dòng nước như ôm những đứa con vào lòng. Đông vui và tấp nập nhất là lúc 6 - 7 giờ sáng. Lúc đó là các bạn học sinh đi học, các bác đi làm và các cô đi chợ trên chiếc cầu phao bằng gỗ nối từ bờ sông này sang bờ sông kia. Ở dưới sông, tàu bè xuôi ngược. Trước mặt em là cánh đồng lúa. Từ xa cánh đồng như một tấm thảm màu xanh, lác đác có vài bác nông dân đi thăm lúa. Ra về, ai cũng khen lúa năm nay tốt thật. Em nghe bà kể rằng: "Xưa kia cánh đồng lúa này mọc toàn cỏ, một sào chỉ thu hoạch được gần một tạ thế mà giờ đây một sào có thể thu hoạch được ba tạ thóc. Phía bên phải em là những dãy núi, dãy núi này chồm lên dãy nọ. Những cây mọc quanh sườn núi trông xanh mượt. Em xuống dưới nhà, chỉ cần bước qua khỏi cổng là đã đứng trên con đường làng. Mẹ em nói: "Con đường này trước đây còn là đường đất, khi trời đổ mưa thì đường lầy lội, trơn như đổ mỡ và có rất nhiều ổ gà. Ngày ấy, mẹ đi học toàn bị ngã, nước bắn bẩn hết quần áo, phải về nhà thay". Thế mà giờ đây được sự quan tâm của xã, con đường làng em đã được khoác trên mình một tấm áo bê tông.
Hai bên đường trước dãy là những ngôi nhà mái tranh vách đất, cứ lúc mưa là lại bị dột. Ngày ấy cũng chưa có điện, cứ đến chập tối là thắp đèn dầu và đóng cửa ở trong nhà, ngại sang nhà hàng xóm chơi vì trời tối quá. Thế mà giờ đây hai bên đường san sát những ngôi nhà hai tầng mọc lên. Đèn điện được thắp sáng trưng. Những cột giàn ăng ten dựng lên cao ngất. Chắc hẳn ở khắp các miền quê trên đất nước ta, có rất nhiều nơi có cảnh đẹp và sự đổi mới giống như quê em
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Câu hát trên cứ văng vẳng bên tai. Em nghĩ lớn lên dù có đi đâu xa, em cũng không thể quên nơi chôn rau, cắt rốn. Hiện nay, đang ngồi trên ghế nhà trường em nghĩ sẽ học tập giỏi để mai này lớn lên, xây dựng quê hương em ngày càng giàu đẹp, để không phụ công lao dưỡng dục của cha mẹ và thầy cô.
bài làm
Em sinh ra và lớn lên ở xã Quang Lịch một làng quê thanh bình, yên ả.
Trong làng quê nhộn nhịp ấy, đã có một điều làm chô nhiều người buồn chán vì những con đường nhiều đá gạch , rác thải bừa bãi . Nhưng giờ đây những con đường ấy đã phủ lên một lớp bê tông êm ả , rác thải đã hạn chế.
Một điều nổi bật nữa oqr xã Quang Lịch làphát triển trồng cây .Ngày xưa người dân chỉ trồng lúa , giờ đây toàn xã đã biết trồng cây xanh,cây ăn quả giúp ích cho đời sống.
Ở xã Quang Lịch 100%người dân đã có điện để dùng . Trời tối khi ra đường đèn điện sáng như sao xa.Giúp con người ko bị cận thị .
Em rất yêu quý quê hương em , em hứa sẽ học thật giỏi để giúp quê hương trở nên văn minh hiện đại hơn.
mk tự viét nhé ko tin hỏi goole
Tìm lỗi sai và sửa lại cho đúng:
Có một thằng ngu đi trên bờ biển.Tên nick của nó giống hệt cái tính ngu của nó:Ngu người là tôi.Đi qua quán game của một người tên là Nguyễn Sỹ Dũng,thế là nó xông vào chơi.Chơi chán rùi nó xin nợ tiền chủ quán.Thế là bị chủ quán đánh cho lên bệnh viện.Khỏe rùi nó đi kiện tòa,cuối cùng tòa bảo:"Mày ham chơi thế,bị đánh là phải."Cuối cùng tòa hỏi chủ quán:Nó nợ ông bao nhiêu?"Chủ quán bảo :"Dạ,100 nghìn ạ".Thực ra có 50 nghìn thôi.Thế là thằng đó phải giả gấp đôi tiền.Cho đáng đời mày.Ai bảo ngu?
Phần 1: Niềm tin là gì?
- Niềm tin chính là bộ lọc lựa chọn thông tin và chỉ lối cho mọi hành động. Bạn không nhất thiết phải tin những gì mình thấy, nhưng bạn thường có xu hướng thấy những gì bạn đã tin. Bạn cũng thường loại bỏ những thông tin trái ngược với những gì bạn đã tin tưởng mà không xem xét liệu niềm tin và thành kiến của bạn có dựa trên sự thật khách quan hay chỉ là cảm nhận chủ quan.
- Nhiều người coi niềm tin như một sự vật, nhưng thật ra nó là một cảm giác chắc chắn về một điều gì đó. Nếu bạn nói rằng bạn thông minh, có nghĩa là bạn nói,"Tôi cảm thấy chắc chắn tôi thông minh". Cảm giác chắc chắn này cho phép bạn khai thông những nguồn năng lực giúp bạn tạo được những kết quả thông minh. Tất cả chúng ta đều có sẳn nơi mình câu trả lời cho hầu hết mọi chuyện hay ít ra chúng ta có thể tìm những câu trả lời cần thiết nhờ những người khác. Nhưng chúng ta thường thiếu niềm tin, thiếu sự chắc chắn, khiến chúng ta không sử dụng được khả năng có sẳn nơi mình.
- Niềm tin là thứ ta có thể xây dựng thông qua nguyên tắc Tự Kỷ Ám Thị. Những suy nghĩ của bạn, khi được nhắc đi nhắc lại thường xuyên, bạn sẽ tin vào điều mà suy nghĩ đó được lặp lại, không quan trọng những gì bạn nghĩ có phải là sự thật hay không.
- Và đôi khi niềm tin đơn giản chỉ là bạn tin vào những gì người khác nói, đôi khi chính bạn cũng ko hiểu hết được những điều họ đang nói đang làm nhưng trong lòng vẫn thuyết phục mình tin vào điều đó bởi vì minh nghĩ là điều đó đúng và đáng tin tưởng ....... Chỉ vậy thôi..
Phần 2: Niềm tin đến từ đâu? Làm sao để khơi dậy niềm tin trong bạn?
- Niềm tin xuất phát từ môi trường xung quanh bạn: Có khá nhiều yếu tố ảnh hưởng và cấu thành nên niềm tin của mỗi người, trong đó yêu tố môi trường có tác động lớn nhất. Nếu tất cả những gì ta thấy chỉ là thất bại, nếu mọi thứ diễn ra quanh ta chỉ là thất bại và tuyệt vọng, ta rất khó hình thành những hình ảnh trong tâm tưởng giúp ta đến được với thành công. Ngược lại, nếu xung quanh bạn là những người tự tin, đấy quyết tâm, bạn sẽ cảm thấy mình mạnh mẽ hơn so với bình thường.
- Niềm tin xuất phát từ 1 sự kiện đặc biệt xảy ra trong cuộc sống: Những sự kiện dù lớn dù nhỏ, điều hỗ trợ cho niềm tin. Trong đời mỗi người, có những sự kiện không thể nào quên. Ví dụ, một lần đổ vỡ trong hôn nhân khiến bản thân người trong cuộc mất dần niềm tin vào hạnh phúc gia đình, hay một người gặp thất bại trong kinh doanh có thể khiến họ cảm thấy không tin vào thành công nữa…
- Tri thức giúp nuôi dưỡng niềm tin: Một trải nghiệm hình thành tri thức là trải nghiệm trực tiếp. Có rất nhiều cách khác nhau để thu nhận tri thức: thông qua việc đọc sách, xem phim, nghiên cứu và học hỏi, trải nghiệm từ thực tế và những người xung quanh.
- Niềm tin cũng được xuất phát từ những thành quả trong quá khứ: Cách chắc chắn nhất để tạo niềm tin là hãy thử điều đó một lần. Chỉ khi bạn hành động và tạo ra thành quả, lúc đó bạn mới có cơ sở hình thành niềm tin, khả năng của bản thân.
- Và niềm tin cũng được xuất phát từ những gì bạn cho là đúng: Tưởng tượng ra thành công trong tương lai. Một cách khác để tạo ra niềm tin là tưởng tượng về thành tựu mình sẽ đạt được trong tương lai. Hãy thử tượng tượng bạn sẽ trở thành một doanh nhân, một nhà lãnh đạo xuất sắc trong tương lai. Điều đó thật tuyệt vời! Đó sẽ là động lực để bạn cố gắng hành động ngay bây giờ.
Phần 3: Sức mạnh của niềm tin
- Một niềm tin hạn chế là trở ngại rất lớn của bạn trong công việc. Bạn sẽ không thực hiện được việc bán hàng, mặc dù bạn biết bạn có thể; bạn không thể đứng trước đám đông để thuyết trình một vấn đề mà mình tâm đắc cho mọi người, mặc dù chẳng có lý do hợp lý nào khiến bạn phải khiếp sợ cả… Và điều bạn cần phải khắc phục những nhược điểm này trong suy nghĩ.
- Niềm tin giúp bạn mở cánh cửa đến với tinh hoa. Khi tin điều gì là chân lý, bạn thật sự có trạng thái tin tưởng hoàn toàn vào điều bạn cho là đúng. Niềm tin là nguồn năng lượng mạnh mẽ nhất trong việc tạo ra những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Ngược lại, niềm tin bị giới hạn cũng sẽ hủy hoại hành động. Niềm tin mang lại tâm trạng tràn đầy sức sống sẽ khiến con người mạnh mẽ hẳn lên. Niềm tin giúp chúng ta khơi nguồn những năng lực phong phú nhất ẩn sâu trong con người, tạo ra và định hướng cho những nguồn năng lực ấy giúp thực hiện những mục tiêu mong muốn.
- Niềm tin sẽ giúp bạn kiên trì theo đuổi ước mơ - lý tưởng của mình: Sự thật là không ai tài giỏi hơn hay thông minh hơn bạn. Nếu có, phần lớn đó là những người biết cách phát triển khả năng và tài năng thiên bẩm của mình nhiều hơn bạn mà thôi. Họ đã tìm hiểu về niềm tin và sớm áp dụng vào cuộc sống cũng như công việc. Trong phạm vi nhất định, bạn cũng có thể làm được bất kỳ điều gì mà những người đó đã làm, chỉ cần bạn có lòng nhiệt thành và sự ham học hỏi và lúc này, niềm tin chính là điều có thể giúp bạn theo đuổi đến cùng những gì mà bạn mong muốn trở thành.
- Niềm tin giống như “hệ điều hành” cho não bộ của bạn. Niềm tin quyết định những gì bạn mong muốn từ bản thân và những gì bạn có thể đạt được. Và trên hết mọi thứ, niềm tin của bạn quyết định mong muốn của bạn. Nếu bạn tin rằng bạn có thể trở thành triệu phú, chủ tịch tập đoàn hay một chính trị gia, bạn sẽ “dám” mong muốn bản thân mình đạt được điều đó. Nếu bạn tin rằng bạn không bao giờ có khả năng sở hữu những điều đó, bạn sẽ chẳng dám mong chứ đừng nói đến việc hành động để biến nó thành hiện thực.
- Niềm tin mạnh mẽ thúc đẩy bạn hành động và quyết định việc bạn sẽ tận dụng được bao nhiêu phần trăm tiềm năng của mình. Khi bạn tin rằng bạn có thể đạt được một mục tiêu nào đó, bạn sẽ nỗ lực hết mình, hành động liên tục và quyết tâm làm bất cứ việc gì (trong giới hạn đạo đức và pháp luật) để đạt được nó. Kết quả là bạn sẽ tận dụng rất nhiều khả năng tiềm ẩn bên trong bạn. Một khi bạn đã tận dụng được tiềm năng của mình, bạn nghĩ rằng kết quả sẽ như thế nào? Dĩ nhiên là bạn gặt hái được những thành quả to lớn! Và khi bạn đạt được kết quả như ý, niềm tin của bạn sẽ càng được củng cố và trở nên mạnh mẽ hơn.
Vậy làm sao để tự tin? làm sao để khơi dậy và nuôi dưỡng niềm tin cho mình?
Nếu bạn đã hiểu rõ giá trị của niềm tin, bạn mong muốn có một phương pháp cụ thể - khoa học với những hướng dẫn chi tiết giúp bạn có thể áp dụng được ngay vào việc xây dựng niềm tin cho bản thân cũng như làm cho người khác tin vào mình. Vậy thì điều gì cản trở bạn tham gia
“Ò…ó…o…o…o..!”Đố các bạn biết tiếng gì đấy?Đó là tiếng gáy vang của chú gà trống nhà em.Chú đã gắn bó thân thiết với gia đình em suốt ba năm qua.Chú là giống gà trống Đông Cảo.Em nhớ ông đã có lần bảo “Giống gà Đông Cảo rất to,khỏe !”Giống gà này nặng đến 4kg đến 5kg.Chú khoắc một bộ lông đỏ tía pha lẫn một mầu xanh óng ánh điểm bạc khiến chú ta trở nên sang trọng,quy phái.Bộ lông của chú mượt,mịn màng và rất dày.Những buổi chiều em và bé cún thường ra sân chơi với chú.Chú là một chiếc đồng hồ của xóm em.Chú gọi mọi người dây để bắt đầu bước vào một ngày làm việc mới.Không những chú là bạn của gia đình em mà cũng là bạn của bà con hàng xóm.
Đầu chú tròn,to bằng nắm tay người lớn.Trên đầu chú là một chiếc mào gà đỏ chói giống bông hoa mào gà khiến cho chú nổi bật trước đám gà mái.Mỏ chú hình búp chuối pha một màu vàng ươm,cái mỏ đó chắc rất cứng.Mỗi khi chú mổ những hạt thóc vãi trên sân thì nghe thấy tiếng cồm cộp thật uy lực.Em hỏi bố : “ Bố ơi!khi mổ cái mỏ của con gà có bị mòn đi không hả bố?” Bố cười nói : “ Có đấy con ạ, nhưng mỏ mòn đến đâu thì nó lại mọc ra tới đó.”Điều đó thật thú vị.Đôi mắt của chú tròn xoe,đen nhánh như hạt cườm,long lanh như có nước.Trông đôi mắt chú thật tinh nhanh.lông cổ của chú thật dày,điểm một vài sợi lông đỏ tía,màu xanh óng ánh.Cái cổ của chú vươn dài mỗi khi gáy.Thân hình chú chắc nịch.to khỏe,cường tráng.Hai cánh chú như hai chiếc quạt nan.khi vỗ cánh tạo ra tiếng phành phạch tạo nên một làn gió rất mạnh.Lũ gà nhép sợ hãi co rúm người vào góc tường.Ôi chao,cái đuôi của chú mới đẹp làm sao!cái đuôi đó đủ màu sắc :Xanh,đỏ vàng,trắng,xám.Cái đuôi cong cong,rực rỡ như chiếc cầu vồng sau cơn mưa.Đôi chân của chú to và rất khỏe.Chú có chiếc cựa rất nhọn đó chình là thứ vũ khí rất lợi hại khi chú giao chiến để dành lãnh địa.Sáng sớm,tôi đổ thóc ra sân.Chú không mổ ngay mà kêu “cục cục” gọi lũ gà mái đến rồi cả đàn cùng ăn.Lũ gà choai chẳng coi ai ra gì,chúng chạy ra đuổi mấy cô gà mái.Chú gà trống hào hiệp liền ra ngáng đường lũ gà choai.Chỉ cần mấy chiêu chú đã dạy cho chúng một bài học.Chú rất rộng rãi,chú còn dành phần cho lũ nhép con sợ đứng yên một góc sân.Chú đúng là “hiệp sĩ”gà trống.
Gia đình e luôn xem chú là thành viên trong nhà.chú là chiếc đồng hồ báo thức của cả xóm em.Ai thầm cám ơn và yêu quý chúng.
k cái coi
Nhà em có nuôi một đàn gà, có rất nhiều loại như: gà trống, gà mái, gà con…nhưng em chú ý nhất đến chú gà trống màu đỏ rực rỡ.
Con gà trống được mẹ em xin dưới bà ngoại về, khi mang về nó cũng khá to và bây giờ sau hai tháng ở nhà em nó đã trở thành một con gà trống cường tráng. Nó có cân nặng khoảng ba ki lô gam, có bộ lông màu đỏ rực rỡ, óng mượt riêng phần đuôi thì có điểm thêm một vài sợi lông khác màu. Chiếc đuôi cong cong khiến em liên tưởng đến chiếc cầu vồng với đủ các màu sắc. Chiếc mào đỏ rực rỡ như những bông hoa gạo tháng ba, hai mắt như hai hạt cườm, chiếc mỏ cứng mỗi khi nó nhặt thóc hay gạo ở sân là lại phát ra tiếng lạch cạch. Nó cũng hay dùng chiếc mỏ cứng ấy để mổ những con gà khác khi tranh nhau thức ăn, hay mổ bất cứ cái gì có ý định tấn công nó.