K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch? A. 15 vạn B. Gần 5 vạn C. Gần 10 vạn D. 20 vạn Câu 22: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””. A. 1) Đông Quan 2) Đầu hàng...
Đọc tiếp

Câu 21: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?

A. 15 vạn

B. Gần 5 vạn

C. Gần 10 vạn

D. 20 vạn

Câu 22: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.

A. 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện

B. 1) Chi Lăng 2) thua đau

C. 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan

D. 1) Xương Giang

Câu 23: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427

B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427

C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428

D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428

Câu 24: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm

D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa

2
22 tháng 2 2020

Câu 21: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?

A. 15 vạn

B. Gần 5 vạn

C. Gần 10 vạn

D. 20 vạn

Câu 22: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.

A. 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện

B. 1) Chi Lăng 2) thua đau

C. 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan

D. 1) Xương Giang

Câu 23: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?

A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427

B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427

C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428

D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428

Câu 24: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ

B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi

C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm

D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa

22 tháng 2 2020

mị mới thấy mới trả lời bên kia xog , chưa gì tl xog cái này luôn rồi

Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng D. Tất cả cùng đúng Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi? A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng D. Tất cả cùng đúng Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu? A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) Câu 8: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An? A. Nguyễn Trãi B. Lê Lợi C. Nguyễn Chích D. Trần Nguyên Hãn Câu 9: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu? A. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình Câu 10: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ? A. Nghệ An B. Thanh Hóa C. Đông Quan D. Đông Triều Câu 11: Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan? A. Trương Phụ B. Liễu Thăng C. Mộc Thạnh D. Vương Thông Câu 12: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu? A. Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây) B. Đông Quan C. Đào Đặng (Hưng Yên) D. Tất cả các vùng trên Câu 13: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu? A. Ở Nam Quan B. Ở Đông Quan C. Ở Vân Nam D. Ở Chi Lăng Câu 14: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan? A. Lý Khánh B. Lương Minh C. Thôi Tụ D. Hoàng Phúc

1
24 tháng 2 2020

Câu 6: C

Câu 7: D

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: D

Câu 12: A

Câu 13: D

Câu 14: A

Chúc bạn học tốt :))

22 tháng 2 2020

*Nguyên nhân:

- Dười thời Nguyễn, nạn cướp đoạt ruộng đất của địa chủ, nạn quan lại cường hào tham nhũng, chế độ tô thuế và lao dịch khắc nghiệt…, làm cho nền kinh tế nông nghiệp nước ta bị suy sụp nghiêm trọng. Thêm vào đó, nạn ôn dịch, bão lụt xảy ra thường xuyên làm cho ruộng đồng bỏ hoang, xóm làng xơ xác, nông dân lưu vong, phiêu tán.

- Trong bối cảnh kinh tế bế tắc, đời sống nhân dân khốn cùng, nhà Nguyễn chẳng những đã bất lực không cải thiện được tình hình mà trái lại, bộ máy chính quyền ngày càng quan liêu, tha hóa. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt , đã làm bùng lên làn sóng đấu tranh quyết liệt của các tầng lớp xã hội ở khắp nơi mọi miền đất nước chống lại chế độ thống trị của nhà Nguyễn.

*Ý nghĩa:

Cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều Nguyễn liên tục, quyết liệt trong hơn 50 năm, xét cho cùng là nhằm chống lại sự hủy hoại tiềm lực dân tộc của nhà nước phong kiến. Các tầng lớp bị trị không thể cam chịu chết dần, chết mòn vì đói rét bệnh tật, đã vùng lên đấu tranh.

22 tháng 2 2020

Dài quá, chép s nổigianroi

Câu 16: Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương? A. Cao Bộ B. Đông Quan C. Chúc Động - Tốt Động D. Chi Lăng - Xương Giang Câu 17: Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta? A. Tháng 10 năm 1426 B. Tháng 10 năm 1427 C. Tháng 11 năm 1427 D. Tháng 12 năm 1427 Câu 18: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị...
Đọc tiếp

Câu 16: Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

A. Cao Bộ

B. Đông Quan

C. Chúc Động - Tốt Động

D. Chi Lăng - Xương Giang

Câu 17: Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

A. Tháng 10 năm 1426

B. Tháng 10 năm 1427

C. Tháng 11 năm 1427

D. Tháng 12 năm 1427

Câu 18: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu?

A. Ở Nam Quan

B. Ở Đông Quan

C. Ở Vân Nam

D. Ở Chi Lăng

Câu 19: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?

A. Lý Khánh

B. Lương Minh

C. Thôi Tụ

D. Hoàng Phúc

Câu 20: Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến?

A. Để chủ động đón đoàn quân địch

B. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng

C. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan

D. Câu a và c đúng

1
24 tháng 2 2020

Câu 16: Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

A. Cao Bộ

B. Đông Quan

C. Chúc Động - Tốt Động

D. Chi Lăng - Xương Giang

Câu 17: Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

A. Tháng 10 năm 1426

B. Tháng 10 năm 1427

C. Tháng 11 năm 1427

D. Tháng 12 năm 1427

Câu 18: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu?

A. Ở Nam Quan

B. Ở Đông Quan

C. Ở Vân Nam

D. Ở Chi Lăng

Câu 19: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?

A. Lý Khánh

B. Lương Minh

C. Thôi Tụ

D. Hoàng Phúc

Câu 20: Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến?

A. Để chủ động đón đoàn quân địch

B. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng

C. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan

D. Câu a và c đúng

22 tháng 2 2020

Đáp án là:

Câu 8: D. 10 vạn

Câu 9: C. Nguyễn Chích

Câu 10: B. Vào ngày 12 tháng 10 năm 1424

~Chúc bạn học tốt!~

26 tháng 2 2022

Đáp án là:

Câu 8: D. 10 vạn

Câu 9: C. Nguyễn Chích

Câu 10: B. Vào ngày 12 tháng 10 năm 1424

22 tháng 2 2020

Câu 11: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu?

A. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa

B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân

C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam

D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình

Câu 12: Tháng 9.1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu?

A. Vào Miền Trung

B. Vào Miền Nam

C. Ra Miền Bắc

D. Đánh thẳng ra Thăng Long

Câu 13: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?

A. Nghệ An

B. Thanh Hóa

C. Đông Quan

D. Đông Triều

22 tháng 2 2020

Các đáp án là:

Câu 5:A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)

Câu 6:C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

Câu 7:A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

~Chúc bạn học tốt!~

22 tháng 2 2020

Câu 5: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?

A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)

B. Rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa)

C. Rút vào Nghệ An

D. Không hề rút lui, cầm cự đến cùng

Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?

A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến

B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn

C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

D. Tất cả cùng đúng

Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?

A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa

C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa

D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 2 2020

1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

- Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới.

- Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...

- Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.

2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)

- Lê Thánh Tông không những là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn, nổi tiếng tài ba của dân tộc ta ở thế kỉ XV.

- Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ: sáng lập ra Hội Tao đàn và làm chủ soái. Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.

- Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc. Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị như : Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý, CỔ tâm bách vịnh..., tất cả khoảng trên 300 bài (bằng chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (bằng chữ Nôm).

3. Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)

- Ông là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV.

- Đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng được đảm nhận các chức vụ ở Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, sử quán tu soạn.

- Ông là một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427.

4. Lương Thế Vinh (1442 - ? )

- Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, nổi tiếng thần đồng, học rộng, tài trí, khoáng đạt, bình dị được vua và dân coi trọng.

- Ông còn là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ. Với những công trình: Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).

- Ông được người đương thời ca ngợi là nhân vật "tài hoa, danh vọng bậc nhất"; đến nay còn gọi là "Trạng Lường".

Chúc bạn học tốt!
22 tháng 2 2020

Đại Việt thời Lê Sơ đã gặt hái được nhiều thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục. Cụ thể là:

Thành tựu về giáo dục và khoa cử:

- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.

- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.

- Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – Hội - Đình

Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài.

Thành tựu về văn học:

- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc.

Thành tựu về khoa học:

- Khoa học phát triển, phong phú, đa dạng.

- Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

Thành tựu về nghệ thuật:

- Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

22 tháng 2 2020

Quốc gia Đại Việt thời Lê Sơ đạt được những thành tựu to lớn về giáo dục, văn hóa, khoa học và nghệ thuật. Bởi nhà nước thời Lê Sơ quan tâm hơn về các mặt văn hóa xã hội.

Các dẫn chứng, việc làm cho thấy nhà nước quan tâm hơn đến các mặt văn hóa xã hội:

+ Mở khoa thi, xây dựng trường học ở nhiều nơi.

+ Nhân dân đầy đủ, no ấm.

+ Tuyển chọn nhiều nhân tài.

...........

Thành quả:

+ Đại thành Toán pháp.

+ Bản thảo thực vật toát yếu.

+ Hồng Đức bản đồ,

22 tháng 2 2020
Nhà nước thời Trần Nhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lại Chủ yếu là quý tộc, vương hầu Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Hoàn chinh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

TL
22 tháng 2 2020

- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.