K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).

28 tháng 1 2023

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=50.18,25\%=9,125\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{9,125}{36,5}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,25}{2}\), ta được CaCO3.

Theo PT: \(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,125\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = mCaCO3 (pư) + m dd HCl - mCO2 = 0,125.100 + 50 - 0,125.44 = 57 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,125.111}{57}.100\%\approx24,34\%\)

 

28 tháng 1 2023

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

a.

\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\)

0,1             0,2               0,1                        0,1

\(C\%_{dd.HNO_3}=\dfrac{0,2.63.100}{200}=6,3\%\)

b.

\(m_{dd.Ca\left(NO_3\right)_2}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)

\(C\%_{dd.Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,1.164.100}{205,6}=7,98\%\)

28 tháng 1 2023

\(n_{KOH}=\dfrac{400.7}{100}:56=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.19,6}{100}:98=0,2\left(mol\right)\)

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

0,4             0,2            0,2

Lập tỉ lệ:

\(\dfrac{0,5}{2}>\dfrac{0,2}{1}\) => KOH dư.

\(m_{dd}=400+100=500\left(g\right)\)

\(n_{KOH.dư}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,2.174.100}{500}=6,96\%\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{0,1.56.100}{500}=1,12\%\)

3 tháng 9 2023

Ta có Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49: 

=> 2Z + N = 49 (1)

Lại có, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện:

=>N = 2Z x 53,125% = 1716Z

<=>17Z – 16N = 0 (2)

Từ (1) & (2) ta có: 2Z + N = 49 

                            17Z – 16N = 0 

=>  Z=16     N =17

Vậy nguyên tử nguyên tố X có : điện tích hạt nhân là 16+, 16 proton, 16 electron, 17 neutron và có số khối là 33.

3 tháng 9 2023

- Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có 13 e và X là nguyên tố kim loại (vì có 3 e lớp ngoài cùng 3s23p1)

- Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3
→ Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có 15 e và Y là nguyên tố phi kim (vì có 5 e lớp ngoài cùng 3s23p).

3 tháng 9 2023

a) 

- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử X là 19 => Nguyên tử X có 19 e

- Tổng số e trên các phân lớp của nguyên tử Y là 16 => Nguyên tử X có 16 e

b)

- Nguyên tử X có 19 e => Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z= 19

- Nguyên tử Y có 16 e => Nguyên tử Y có số hiệu nguyên tử Z= 16

c)

- Trong nguyên tử X lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp N (n=4)

- Trong nguyên tử Y lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là lớp M (n=3)

d)

- Nguyên tử X có: 

   + 4 lớp electron (n = 1, 2, 3, 4)

   + 6 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s)

- Nguyên tử Y có:

   + 3 lớp electron (n= 1, 2, 3)

   + 5 phân lớp electron (gồm 1s, 2s, 2p, 3s, 3p)

e)

- Nguyên tử X có 1 e lớp ngoài cùng (4s1) => X là nguyên tố kim loại.

- Nguyên tử Y có 6 e lớp ngoài cùng (3s23p4) => Y là nguyên tố phi kim.

3 tháng 9 2023

Gọi số khối đồng vị còn lại là x. Ta có: 

(50.0,25 + 99,75.x)/100 = 50.9975 

=> x = 51

Vậy số khối đồng vị còn lại của vanadi là 51

3 tháng 9 2023

- Nguyên tố chlorine có Z = 17   =>  Có 17 electron

- Cấu hình e: 1s22s22p63s23p

- Biểu diễn cấu hình chlorine theo ô orbital: 

loading...

- Nguyên tố Chlorine có:

   + Số lớp electron: 3

   + Số electron thuộc lớp ngoài cùng: 7

   + Số electron độc thân: 1