K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức biểu diễn định luật?Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở?Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất?Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng.Câu 5: Định...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức biểu diễn định luật?

Câu 2: Điện trở của dây dẫn là gì? Nêu ý nghĩa của điện trở?

Câu 3: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy. Nêu ý nghĩa của điện trở suất?

Câu 4: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Hãy kể tên một số biến trở thường sử dụng.

Câu 5: Định nghĩa công suất điện. Viết công thức tính công suất điện. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn là điện có ghi (220V – 700W), hãy cho biết ý nghĩa của số ghi đó.

Câu 6: Điện năng là gì? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng

khác.

Câu 7: Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện. Hãy nêu ý nghĩa số đếm trên công tơ điện?

Câu 8: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức biểu diễn định luật.

1
8 tháng 11 2022

những câu này có trong sgk em nhé, em chỉ cần mở lại sách để ôn nha em

8 tháng 11 2022

Điện trở dây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,03}=400\Omega\)

Giảm U đi 4V thì \(U'=12-4=8V\).

Khi đó, dòng điện qua dây dẫn là: \(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{8}{400}=0,02A\)

8 tháng 11 2022

Em cảm ơn ạ

8 tháng 11 2022

em có thể chụp đề bài cụ thể ko nhỉ

8 tháng 11 2022

 \(R_{tđ}=R_1+R_2=600+400=1000\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{1000}\left(A\right)=I_1=I_2\)

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{220}{1000}.600=132\left(V\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{220}{1000}.400=88\left(V\right)\)

8 tháng 11 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

\(R_{tđ}=R_1+R_2=600+400=1000\Omega\)

Cương độ dòng điện của đoạn mạch là

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{1000}=0,22\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nên \(I=I_1=I_2\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là

\(U_1=I_1.R_1=0,22.600=132\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là

\(U_2=I_2.R_2=0,22.400=88\left(V\right)\)

8 tháng 11 2022

Bài 1.

Gọi độ dài quãng đường là S(km).

Thời gian xe đi trong \(\dfrac{2}{3}S\) đầu là: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{2}{3}S}{v_1}=\dfrac{2S}{3\cdot10}=\dfrac{S}{15}\left(h\right)\)

Thời gian xe đi trong \(\dfrac{1}{3}S\) còn lại là: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{1}{3}S}{v_2}=\dfrac{S}{3\cdot20}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\)

Tốc độ trung bình của xe:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{15}+\dfrac{S}{60}}=12\) km/h

8 tháng 11 2022

a)Vận tốc người thứ nhất đi: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{12}{\dfrac{20}{60}}=36\) km/h

Vận tốc người thứ hai đi: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{6}{\dfrac{5}{60}}=72\) km/h

b)Trong 1h người thứ nhất đi được quãng đường 36km và người thứ hai đi được quãng đường 72km.

\(\Rightarrow\)Trong cùng một thời gian người thứ hai đi đoạn đường dài hơn đoạn đường thứ nhất.

\(\Rightarrow\)Người thứ hai đi nhanh hơn.

8 tháng 11 2022

a)Vận tốc vật trên BC: \(v_2=\dfrac{S_{BC}}{t_{BC}}=\dfrac{24}{\dfrac{15}{60}}=96\)km/h

b)Quãng đường người đó đi từ A đến B là: \(S_{AB}=v_{AB}\cdot t_{AB}=30\cdot\dfrac{20}{60}=10km\)

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường:

\(v_{TB}=\dfrac{S_{AB}+S_{BC}}{t_{AB}+t_{BC}}=\dfrac{10+24}{\dfrac{20}{60}+\dfrac{15}{60}}=\dfrac{408}{7}\approx58,29\)km/h