K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trình bày những nét chính về tình hình các gia cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ? Giai cấp ...................... chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ở ..............,họ có rất ít hoặt không có ............phải cày cấy thêu cho địa chủ, quan lại và phải ............. Thương nhân ,thợ thủ công ngày .........., họ nộp thuế cho............ Nô tì là tầng lớp ..................xã hội , số...
Đọc tiếp

Trình bày những nét chính về tình hình các gia cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ?

Giai cấp ...................... chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ở ..............,họ có rất ít hoặt không có ............phải cày cấy thêu cho địa chủ, quan lại và phải .............

Thương nhân ,thợ thủ công ngày .........., họ nộp thuế cho............

Nô tì là tầng lớp ..................xã hội , số lượng ................Nhà nước ấm bán mình hoặc bức dân tự do làm ..............

=>Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và chính sách ................... của nhà nước nên đời sống nhân dân........... , dân số càng ngày...................,nhiều.................được thành lập.Đại Việt là quốc gia .................. Đông Nam Á thời bấy giờ

1
22 tháng 3 2020

-Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ở nông thôn , họ rất ít hoặc không có ruộng đất , phải cày cấy thêu cho địa chủ ,quan lại và phải nộp một phần hoa lợi (gọi là tô) cho chủ ruộng .

-Thương nhân ,thợ thủ công ngày càng đông hơn , họ nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội phong kiến coi trọng .

-Nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội ,số lượng nô tì giảm dần .Nhà nước ấm bán mình hoặc bức dân tự do làm nô tì .

=>Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nông của nhà nước nên đời sống nhân dân được ổn định , dân số ngày càng tăng , nhiều làng mới được thành lập .Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ.

Chúc bn học tốt!

17 tháng 3 2020

Câu 1: Thời Lý- Trần, nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?

Cuộc kháng chiến

Thời gian

Lượng lượng quân xâm lược

Chống quân xâm lược Tống

1075 - 1077

30 vạn quân Tống

Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ

1258

hơn 3 vạn quân Mông Cổ

Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên

1285

50 vạn quân Nguyên

Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên

1287 - 1288

hơn 30 vạn quân Nguyên

Câu 2: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta như thế nào?

Chính sách cai trị của nhà Minh:

- Về chính trị:

+ Thiết lập chính quyền thống trị trên cả nước.

+ Xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc;

- Về xã hội:

+ Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.

+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

+ Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.

- Về văn hóa:

+ Cưỡng bức nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình

+ Thiêu huỷ phần lớn sách quý của Đại Việt và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

Câu 3: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh?

* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:

- Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.

- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.

- Thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn soi đường.

17 tháng 3 2020

Câu 1: Thời Lý- Trần, nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?

Cuộc kháng chiến

Thời gian

Lượng lượng quân xâm lược

Chống quân xâm lược Tống

1075 - 1077

30 vạn quân Tống

Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ

1258

hơn 3 vạn quân Mông Cổ

Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên

1285

50 vạn quân Nguyên

Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên

1287 - 1288

hơn 30 vạn quân Nguyên

Câu 2: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta như thế nào?

Chính sách cai trị của nhà Minh:

- Về chính trị:

+ Thiết lập chính quyền thống trị trên cả nước.

+ Xoá bỏ quốc hiệu Đại Việt, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập Đại Việt vào Trung Quốc;

- Về xã hội:

+ Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.

+ Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề.

+ Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì.

- Về văn hóa:

+ Cưỡng bức nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình

+ Thiêu huỷ phần lớn sách quý của Đại Việt và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

Câu 3: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh?

* Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:

- Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.

- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp.

- Thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn soi đường.

1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ : + Nông nghiệp: -Lâm vào tình trạng xóm làng ............, ruộng đồng.....................,đời sống nhân dân..............., nhiều người phải ............ Nhà Lê đã ch 25 vạn lính (trong tộng số 35 vạn ) về quê làm .............. ngay sau chiến tranh . Còn lại ......... vạn lính, chia làm .......... phiên thay nhau về quê................. đồng thời kêu gọi dân............về quê làm ruộng. Đật một...
Đọc tiếp

1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ :

+ Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng ............, ruộng đồng.....................,đời sống nhân dân..............., nhiều người phải ............

Nhà Lê đã ch 25 vạn lính (trong tộng số 35 vạn ) về quê làm .............. ngay sau chiến tranh .

Còn lại ......... vạn lính, chia làm .......... phiên thay nhau về quê................. đồng thời kêu gọi dân............về quê làm ruộng.

Đật một số quan lo sản xuất nông nghiệp:.............,........................,...................thi hành chích sách ..............,cấm giết mổ,.............,............... và cấm bắt dân đi phu trong mùa.........,...........

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng.............và................

+Thủ công nghiệp,thương nghiệp:

Nhiều làng..............nổi tiếng ra đời..................là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất;hình thành các .......... do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho ......,vũ khí,đúc tiền...;khuyến khích lập.................... mới và họp chợ.

Buôn bán với nước ngoài được ..........., các sản phẩm sành,sứ,vải lụa, lâm sản quý... là những mật hàng được .................... nước ngoài ưa chuộng.

1
19 tháng 3 2020

* Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê đã cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất đồng thời kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.

Đặt 1 số quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quân điền, cấm giết mổ trâu, bò và cấm bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

* Thủ công nghiệp, thương nghiệp:

-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất; hình thành các công xường do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đúc tiền...; khuyến khích lập chợ mới và họp chợ

Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý,... là những mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

2 Trình bày những nét chính về tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ? Tổ chức quân đội: Tổ chức theo chế độ ............. Quân đội có hai bộ phận chính: quân .........và quân ..........; bao gồm bộ binh,..........,tượng binh và .......... Vũ khí có đao .............,cung tên,hỏa đồng .......... Quân đội được luyện tập ..........và bố chí căn phòng ...........,tất cả nhửng nơi .......... Luật pháp : Ban hành...
Đọc tiếp

2 Trình bày những nét chính về tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ?

Tổ chức quân đội:

Tổ chức theo chế độ .............

Quân đội có hai bộ phận chính: quân .........và quân ..........; bao gồm bộ binh,..........,tượng binh và ..........

Vũ khí có đao .............,cung tên,hỏa đồng ..........

Quân đội được luyện tập ..........và bố chí căn phòng ...........,tất cả nhửng nơi ..........

Luật pháp :

Ban hành một bộ luật mới mang tên là ..............(thường gọi là luật Hồng Đức).

Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của ....... hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của .......... và gia cấp ...........,địa chủ phong kiến.Đặc biệt, bộ luật có nhửng điều luật bảo vệ chủ quyền ............, khuyến khích phát triển ..........,gìn giữ những truyền thống tốt dẹp của dân tộc ,bảo vệ một số quyền của ..........

1
17 tháng 3 2020

Câu hỏi:Trình bày những nét chính về tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ?

* Tổ chức quân đội:

-Tổ chức theo chế độ: '' ngụ binh ư nông ''.

-Quân đội có hai bộ phận chính : quân ở triều đình và quân ở các địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

-Vũ khí có đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

-Quân đội được luyện tập võ nghệ, chiến trận và bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

* Luật pháp:

-Ban hành 1 bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật( thường gọi là luật Hồng Đức)

-Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.


17 tháng 3 2020

Vì thời kì đó sử dụng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của quốc gia. Có thể nói triều Nguyễn là thời kì thịnh hành chữ Nôm nhất.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 3 2020

Không có gì.

17 tháng 3 2020

Theo em, em sẽ đồng ý với ý kiến này. Vì đã từng có những di tích chứng tỏ tồn tại 2 nước phong kiến độc lập như Lũy Thầy, các đình đài ở miền Nam.

17 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhaleuleu

Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) 1. Hành trình tổ chức bộ máy chính quyền thời lê sơ? Sau khi đánh đuổi quân ........ ra khỏi đất nước,....... lên ngôi hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu....... Tổ chức bộ máy chính quyền : đứng đầu triều đình là ......., Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức ............quân đội. Giúp việc cho vua có các quan.......... Ở triều đình có 6...
Đọc tiếp

Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

1. Hành trình tổ chức bộ máy chính quyền thời lê sơ?

Sau khi đánh đuổi quân ........ ra khỏi đất nước,....... lên ngôi hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu.......

Tổ chức bộ máy chính quyền : đứng đầu triều đình là ......., Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức ............quân đội.

Giúp việc cho vua có các quan.......... Ở triều đình có 6 bộ:............,......,..............,........,Hình,Công.Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như:.......................( Soạn thảo công văn), .............. (viết sử),...............(can gián vua và các triều thần ).

Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm .............đạo; từ thời Thánh Tông, được chia lại thành .......... đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên là ............. phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có ..........,........,........ và xã.

2
17 tháng 3 2020

Bài 20 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

1. Hành trình tổ chức bộ máy chính quyền thời lê sơ?

Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước,Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt

Tổ chức bộ máy chính quyền : đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có 6 bộ:Lại,Hộ Lễ Binh,Hình,Công.Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như: Hàn lâm viện ( Soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử),Ngự sử đài(can gián vua và các triều thần ).

Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên là 3 ti. phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ,châu,huyện và xã.

17 tháng 3 2020

theo thứ tự nhé bạn: Minh / Lê Lợi / Đại Việt / vua / tổng chỉ huy quân đội / đại thần / Lại, bộ, lễ, binh / Hàn lâm viện / Quốc sử viện / Ngự sử đài / 5 / 13 / 3 ti / phủ, châu, huyện.

Bài 19 Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn Toàn Thắng (1418-1427) 1.Nghuyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nhân dân ta có lòng yêu ........., ý chí bất khuất,quyết tâm giành ....... tự do cho đất nước Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt ..........,nam nữ,các thành phần.............đều đoàn kết đánh giặc,hăng hái tham gia ...........,gia nhập lực lượng.........,tự vũ trang ..........., ủng...
Đọc tiếp

Bài 19 Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn Toàn Thắng (1418-1427)

1.Nghuyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Nhân dân ta có lòng yêu ........., ý chí bất khuất,quyết tâm giành ....... tự do cho đất nước

Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt ..........,nam nữ,các thành phần.............đều đoàn kết đánh giặc,hăng hái tham gia ...........,gia nhập lực lượng.........,tự vũ trang ..........., ủng hộ , tiếp tế lương thực cho nghĩa quân .

Nhờ đường lối .............., Chiến thuật ...............,................. của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là...........,.............

Ý nghĩa lịch sử

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc.............. năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà ................Mở ra một thời kì mới trong ................- thời Lê sơ

1
17 tháng 3 2020

Bài 19 Cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn Toàn Thắng (1418-1427)

1. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất,quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ ,nam nữ,các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc,hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa,gia nhập lực lượng vũ trang,tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ , tiếp tế lương thực cho nghĩa quân .

Nhờ đường lối chiến lược, Chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa lịch sử

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. Mở ra một thời kì mới trong dân tộc - thời Lê sơ.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 3 2020

Nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích:

- Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An.

- Đề nghị của Nguyễn Chích là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, rất thích hợp cho hoạt động của nghĩa quân.

- Với kế hoạch chuyển hướng của Nguyễn Chích, cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.

⇒ Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó.

17 tháng 3 2020

Triều Lý:

Vua đầu tiên :Lý Thái Tổ

Vua cuối cùng :Lý Chiêu Hoàng

Triều Trần :

Vua đầu tiên :Trần Thái Tông

Vua cuối cùng: Trần Phế Đế

Triều Lê sơ :

Vua đầu tiên: Lê Thái Tổ

Vua cuối cùng: Lê Cung Hoàng

17 tháng 3 2020

ok bạn