1viết tóm tắt bài sự tích hồ gươm mong các bạn giúp mik!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai thứ bánh của Lang Liêu đc vua chịn là lễ tế trời vì:
Hai thứ bánh đã thể hiện thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra. Đồng thời còn có ý nghĩa sâu xa: Bánh giầy là tượng trời; bánh chưng là tượng đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự “đùm bọc nhau”. Cách thức gói “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt
Lang Liêu đc vua hùng truyền ngôi vì:
Vua cha thấy rằng Lang Liêu đã hiểu ý mình là phải phát triển nghề nông thì dân mới no ấm, thái bình. Đây là nguyên nhân thành công của các đấng Tiên Vương.
học tốt!!!
Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất và Tiên Vương vì:
Trả lời
- Hai thứ bánh đó thể hiện công sức lao động chăm chỉ, cần cù và thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra; hai thứ bánh đó thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa: bánh tròn tượng hình Trời, bánh vuông tượng hình Đất, với cách thức gói "các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài" và "lá bọc ngoài, mĩ vị để trong" thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên trong lối sống và trong nhận thức truyền thống của người Việt Nam; đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt vốn là anh em sinh từ một bọc trứng Lạc Long - Âu Cơ.
- Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối ngôi chứng tỏ vua trọng người vừa có tài có đức vừa có lòng hiếu thảo; đồng thời qua đó cũng đề cao lao động và phẩm chất sáng tạo trong lao động của nhân dân.
Trả lời:
Vì Lang Liêu là người thiệt thòi nhất, chăm chỉ, siêng năng, thông minh, sáng tạo, biết quý trọng lúa gạo và kính trọng vua cha.
Trong 20 hoàng tử, chỉ có Lang Liêu là được Thần giúp đỡ bởi:
Chàng là người thiệt thòi nhất: Mẹ chàng trước kia bị vua cha ghẻ lạnh, ốm rồi chết. Mặt khác, tuy là con vua, nhưng "từ khi lớn lên, ra ở riêng" chàng "chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai" – sống cuộc sống như dân thường. Đồng thời, chàng là người hiểu được ý thần: "Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo"; đồng thời chàng có trí sáng tạo để thực hiện được ý đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương.
- Các loại vải.
- Nguồn gốc và tính chất từng loại
- Phân biệt các loại vải.
I. Nguồn gốc và tính chất các loại vải
1. Vải sợi thiên nhiên
a) Nguồn gốc
- Được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên.
- Nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, lanh, đay, gai,…
- Nguồn gốc từ động vật: kén tằm, lông cừu, lông vũ,..
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
- Vải sợi thiên nhiên được chia thành 2 loại dựa theo quy trình sản xuất:
+ Vải sợi bông: Cây bông →quả bông →xơ bông \(\rightarrow\) kéo sợi →sợi dệt → dệt → vải sợi bông.
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
+ Vải tơ tằm: Con tằm kén tằm → ươm tơ → sợi tơ tằm → kéo sợi →sợi dệt → dệt → vải tơ tằm.
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
b) Tính chất
- Có độ hút ẩm cao.
- Mặc vào thoáng mát.
- Dễ bị nhàu
- Giặt lâu khô.
- Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan.
2. Vải sợi hóa học
a) Nguồn gốc
- do người tạo ra từ một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre nứa, dầu mỏ, than đá…
- Vải sợi hóa học có thể chia làm hai loại: vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp được dệt bằng sợi tổng hợp
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
- Dạng sợi nhân tạo được sử dụng nhiều là sợi Visco, axetat được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa.
- Dạng sợi tổng hợp được sử dụng nhiều là Nilon, polyeste được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy từ than đá, dầu mỏ.
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
b) Tính chất
- Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng ít nhàu và bị cứng lại trong nước, khi đốt sợi vải tro bóp dể tan
- Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi, được sử dụng nhiều vì rất đa dạng bền, đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu, khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan
3. Vải sợi pha
a) Nguồn gốc
- Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha được kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt.
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
b) Tính chất
- Vải sợi pha có những ưu điểm của các loại vải sợi thành phần.
- Vải sợi pha có độ hút ẩm nhanh, mặc thoáng mát, không bị nhàu, bền, đẹp. Thích hợp với khí hậu nhiệt đới.
II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
1. Điền tính chất một số loại vải
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
- Vò vải:
+ Bị nhàu → vải sợi thiên nhiên. vải sợi nhân tạo.
+ Không bị nhàu → vải sợi tổng hợp
- Đốt vải:
+ Tro bóp dễ tan → vải sợi thiên nhiên, vải sợi nhân tạo
+ Tro vón cục bóp không tan → vải sợi tổng hợp
3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
Lý thuyết Công nghệ 6 Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (hay, chi tiết)
III. Ghi nhớ
- Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi tơ tằm,… Vải bông, vải tơ tằm mặc thoáng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới nhưng dễ bị nhàu và độ bền kém.
- Vải sợi hóa học gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp được dệt từ các dạng sợi do con người tạo ra từ một số chất hóa học. vải sợi nhân tạo mặc thoáng mát, ít nhàu hơn vải bông. Vải sợi tổng hơp bền, đẹp, dễ giặt, không bị nhàu nhưng mặc bí và ít thấm mồ hội.
- Vải sợi pha được dệt từ sợi pha. Vải sợi pha có được những ưu điểm của các loại vải sợi thành phần.
Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt
2.Tự sự Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá.
3.Miêu tả Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu.
5.Biểu cảm Bày tỏ lòng yêu mến bóng đá.
6.Nghị luận Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là một môn thể thao tốn kém…
4.Thuyết minh Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích thi đấu của hai đội.
1.Hành chính - công vụ Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động của thành phố (Đơn từ).
nos thuộc kiểu văn bản tự xử
-có một chuỗi sự việc,từ việc nầy dến sự vệc khác,các sự việc liên kết với nhau
-câu chuyện có 1 ý nghĩa;giải thích nguonf gốc và cội nguồn của ddaan tôc vn ta
Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông, cánh cò bát ngát, dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó, những kỉ niệm đẹp đẽ đó. Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc, con cua dưới kia. Nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng. Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ. Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê, đẹp đẽ và đầy màu sắc.
"Ò ó o ....." Tiếng gáy vang của chú gà trống đã xé tan màn đêm yên tĩnh. Một ngày mới lại bắt đầu trên quê hương em . Cảnh bình minh trên quê hương em thật tuyệt đẹp. Sáng sớm, khi ông mặt trời còn chưa hé rạng đông , mọi người đã bắt đầu thức dạy và tất bật với công việc của mình. Một vài bác nông dân đã ra đường từ sáng sớm , họ mang theo cuốc, thuổng ra đồng để vun vén bờ ruộng , khơi mở kênh rạch. Không khí buổi sáng trong lành và thoáng đáng . Những cánh đồng xanh non mơn mởn chạy dài đến tít tận chân trời . Màu xanh ấy mở ra một không gian rộng lớn và thoáng đãng, trần ngập sức sống . Những người bán hàng cũng bắt đầu bày biện gian hàng của mình , đặc biệt là những người bán đồ ăn sáng . Họ tranh thủ bày bán những đồ ăn cần thiết phục vụ nhu cầu của người dân trong làng. Sự sôi động và tấp nập từ đây cũng bắt đầu . Khi ông mặt trời vừa ló rạng đông, cuộc sống của người dân trong làng thật sự đã đi vào quỹ đạo . Mọi người ra đường nhiều hơn, có bán buôn, có hoạt động nhiều hơn. Đây chính là khởi đầu cho một ngày mới tràn đầy niềm vui và hạnh phúc của người dân quê em.
http://biquyetonthibrands.com.vn/cach-soan-van-lop-6/
vô link này nha
mik đang bận ko viết đc
Hok tốt !!!!!!!!!
Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.
Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.
Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
Bạn tham khảo thêm:
Đất nước ta lúc mà có giặc Minh đô hộ, giặc Minh cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến cho dân chúng rơi vào cảnh lầm than.
Lúc bấy giờ thì Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng thực sự lúc ban đầu thế yếu hơn so với giặc và thất bại là điều khó tránh. Thế rồi chính Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi được mượn thanh gươm thần để giết giặc mang lại thái bình cho đất nước ta.
Trong bối cảnh lúc bấy giờ thì một người đánh cá tên là Lê Thận thật lạ thay đã ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt. Thận cứ thả xuống sông và kéo lên vẫn là thanh sắt này. Thấy lạ thì Thận nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Thế rồi ít lâu sau đó thì Lê Lợi bị giặc đuổi, ông đã chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, lúc đó ông lại đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.
Thế rồi ngay từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược khiến cho quân Minh lúc đó phải rút lui.
Một năm sau khi thắng giặc, đất nước ta lại được hưởng cuộc sống thái bình và cũng thật ấm no. Lúc đó thì Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng thì Long Quân mới sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Và cũng chính từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm hay hồ Gươm. Câu chuyện Sự tích hồ Gươm được ra đời từ đó.
Hoặc:
Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần để đuổi quân Minh.
Lê Thận đã kéo được lưỡi gươm sau ba lần thả lưới. Sauk hi tham gia nghĩa quân, Lê Lợi đến nhà Thận và thấy thanh gươm tự dung sáng rực với hai chữ “Thuận thiên”.
Lê Lợi bị giặc đuổi, thấy chuôi gươm thần phát sáng trên cây đa, ông lấy về tra vào lưỡi thì vừa khít.
Từ đó nhờ gươm thần mà quân ta chiến thắng kẻ thù giòn giã, giải phóng được đất nước.
Sau khi đuổi được giặc Minh, vua Lê Lợi đi dạo hồ Tả Vọng gặp Rùa Vàng hiện lê đòi lại gươm. Lê Lợi trả gươm, Rùa Vàng lặn xuống nước. Từ đó hồ được đổi tên là Hồ Gươm (hoặc hồ Hoàn Kiếm).