Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HNO3 1,15M thu được 1,12 lit hỗn hợp hai khí không màu (một khí hóa nâu ngoài không khí) có tỷ khối so với heli bằng 7,3 và dung dịch T. Cô cạn T thu được 44,82 gam chất rắn. Giá trị của m là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 35
T gồm NO ( khí ko màu hóa nâu trong kk) và N2 (vì 30>29,2 nên khí còn lại phải có phân tử khối nhỏ hơn 29,2 loại khí N20)
Áp dụng quy tắc đường chéo
NO 30 1,2 3
29,2
N2 28 0,8 2
nhh khí =1,12:22,4=0,05 mol ⇒ nNO =0,03 mol và nN2 =0,02 mol
CT tính số mol HNO3 nhanh
nHNO3 =4nNO +12nN2 +10nNH4NO3
⇒nNH4NO3 =0,01 mol
mt =mKl +62ne+mNH4No3 =44,82 g thay số vào ta được mKL= 21,08 g
Câu 35:
\(M_{khí}=7,3.4=29,2\left(g/mol\right)\)
Khí hoá nâu ngoài không khí => Khí đó là NO
\(n_{khí}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{khí}=0,05.29,2=1,46\left(g\right)\)
\(n_{HNO_3}=1,15.0,4=0,46\left(mol\right)\)
BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,23\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
m + mHNO3 = mmuối + mkhí + mH2O
=> m = 44,82 + 1,46 + 0,23.18 - 0,46.63 = 21,44 (g)
Câu 36:
\(n_{khí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
\(\dfrac{n_{NO}}{n_{NO_2}}=\dfrac{46-\dfrac{55}{3}.2}{\dfrac{55}{3}.2-30}=\dfrac{7}{5}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,07\left(mol\right)\\n_{NO_2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi hoá trị của M là n
Quá trình oxi hoá - khử:
\(M^0-ne\rightarrow M^{+n}\\ N^{+5}+1e\rightarrow M^{+4}\\ N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
BTe: \(n_M=\dfrac{3n_{NO}+n_{NO_2}}{n}=\dfrac{0,26}{n}\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{8,32}{\dfrac{0,26}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thoả mãn => MM = 32.2 = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Câu 35
T gồm NO ( khí ko màu hóa nâu trong kk) và N2 (vì 30>29,2 nên khí còn lại phải có phân tử khối nhỏ hơn 29,2 loại khí N20)
Áp dụng quy tắc đường chéo
NO 30 1,2 3
29,2
N2 28 0,8 2
nhh khí =1,12:22,4=0,05 mol ⇒ nNO =0,03 mol và nN2 =0,02 mol
CT tính số mol HNO3 nhanh
nHNO3 =4nNO +12nN2 +10nNH4NO3
⇒nNH4NO3 =0,01 mol
mt =mKl +62ne+mNH4No3 =44,82 g thay số vào ta được mKL= 21,08 g
Các mục so sánh | Nitơ | Cacbon monoxit |
Công thức phân tử | \(N_2\) | \(CO\) |
Công thức cấu tạo | \(N\equiv N\) |
\(C\cong O\) |
Tính chất vật lý |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Hơi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. - Không duy trì sự cháy, hô hấp. Không độc. |
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - Tan rất ít trong nước, rất bền với nhiệt. - Hơi nhẹ hơn không khí, rất độc hại. |
Tính chất hoá học |
\(\star\) Liên kết ba trong phân tử nitơ rất bền. \(\star\) Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng được với nhiều chất. \(\star\) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. - Tính oxi hoá: + Tác dụng với kim loại sinh ra muối nitrua kim loại (M3Nn). \(6Na+N_2\rightarrow2Na_3N\) + Tác dụng với hiđro sinh ra khí amoniac (NH3): \(N_2+3H_2\underrightarrow{t^\circ}2NH_3\) - Tính khử: + Tác dụng với oxi sinh ra khí nitric oxit (NO) ở khoảng \(3000^\circ C\): \(N_2+O_2\underrightarrow{t^\circ}2NO\) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\) (to thường, hoá nâu) ▲ Chú ý: Các oxit khác của nitơ \(NO_2,N_2O,N_2O_3,N_2O_5,N_4O_6,...\) không được điều chế trực tiếp bằng cách cho nitơ tác dụng với oxi. |
\(\star\) Phân tử CO có liên kết ba (2 liên kết chính, 1 liên kết cho-nhận), nên rất bền. \(\star\) Chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. \(\star\) Là chất khử mạnh: - Tác dụng với các phi kim: + Với oxi: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^\circ}2CO_2\) + Với clo: \(CO+Cl_2\underrightarrow{t^\circ}COCl_2\) (phosgen) - Khả năng khử được các oxit của kim loại. + Khử đồng(II) oxit: \(CO+CuO\underrightarrow{t^\circ}CO_2+Cu\) + Khử sắt(III) oxit: \(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^\circ}3CO_2+2Fe\) |
Các cặp ion có thể phản ứng được với nhau là:
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(H^++HCO_3^-\rightarrow CO_2\uparrow+H_2O\)
\(2H^++2BH_4^-\rightarrow2H_2\uparrow+B_2H_6\uparrow\)
\(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\uparrow+H_2O\)
\(OH^-+HCO_3^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
\(OH^-+HSO_4^-\rightarrow SO_4^{2-}+H_2O\)
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
OH- + HSO4- → SO42- + H2O
a)
PT ion đầy đủ: \(H^++NO_3^-+Li^++OH^-\rightarrow Li^++NO_3^-+H_2O\)
PT ion rút gọn: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
b)
PT ion đầy đủ: \(NH_4^++Cl^-+Cs^++OH^-\rightarrow Cs^++Cl^-+NH_3+H_2O\)
PT ion rút gọn: \(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3+H_2O\)
c)
PT ion đầy đủ: \(3Cu+8H^++8NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+6NO_3^-+2NO+4H_2O\)
PT ion rút gọn: \(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO+4H_2O\)
d)
PT ion đầy đủ: \(3H^++3Cl^-+3Na^++BO_3^{3-}\rightarrow3Na^++3Cl^-+H_3BO_3\)
PT ion rút gọn: \(3H^++BO_3^{3-}\rightarrow H_3BO_3\)
a) \(HNO_3+LiOH\rightarrow LiNO_3+H_2O\)
- Pt ion đầy đủ: \(H^++NO_3^-+Li^++OH^-\rightarrow Li^++NO_3^-+H_2O\)
- Pt ion rút gọn: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
b) \(NH_4Cl+CsOH\rightarrow CsCl+NH_3\uparrow+H_2O\)
- Pt ion đầy đủ: \(NH_4^++Cl^-+Cs^++OH^-\rightarrow Cs^++Cl^-+NH_3\uparrow+H_2O\)
- Pt ion rút gọn: \(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\uparrow+H_2O\)
c) \(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO\uparrow+4H_2O\)
- Pt ion đầy đủ: \(3Cu+8H^++8NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+6NO_3^-+2NO\uparrow+4H_2O\)
- Pt ion rút gọn: \(3Cu+8H^++2NO_3^-\rightarrow3Cu^{2+}+2NO\uparrow+4H_2O\)
d) \(3HCl+Na_3BO_3\rightarrow3NaCl+H_3BO_3\)
- Pt ion đầy đủ: \(3H^++3Cl^-+3Na^++BO_3^{3-}\rightarrow3Na^++3Cl^-+H_3BO_3\)
- Pt ion rút gọn: \(3H^++BO_3^{3-}\rightarrow H_3BO_3\)
Các ion phản ứng được với nhau là:
\(Ca^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow CaCO_3\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Fe^{3+}+3CO_3^{2-}+3H_2O\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2\uparrow\)
\(Fe^{3+}+3HCO_3^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2\uparrow\)
\(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\uparrow+H_2O\)
\(OH^-+HCO_3^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)
Do ancol đa chức nên \(x\ge2\), mà \(n\ge x\) => \(n\ge2\)
(Do nếu n < x thì số C < số OH, dẫn đến việc nhiều nhóm OH gắn vào 1 nguyên tử C --> vô lí)
Các phương trình điện li viết sai là:
5/ \(LiOH\rightarrow H^++LiO^-\) sai vì LiOH là một bazơ, không phải là axit.
Viết đúng: \(LiOH\rightarrow Li^++OH^-\)
6/ \(C_2H_5OH\rightarrow H^++C_2H_5O^-\) tuy phân tử etanol gồm 1 nguyên tử hiđro liên kết với gốc etoxit \(\left(C_2H_5O^-\right)\) nhưng sai vì ancol etylic không có khả năng phân li ra ion.
9/ \(Na_3PO_4\rightarrow Na^{3+}+PO_4^{3-}\) sai vì không tồn tại ion Na3+ mà phải là 3 ion Na+.
Viết đúng: \(Na_3PO_4\rightarrow3Na^++PO_4^{3-}\)
10/ \(CaF_2\rightarrow Ca^{2+}+F^{2-}\) sai vì không tồn tại ion F2- mà phải là 2 ion F-.
Viết đúng: \(CaF_2\rightarrow Ca^{2+}+2F^-\)
13/ \(NaOH\rightarrow H^++NaO^-\) sai vì NaOH là một bazơ, không phải là axit.
Viết đúng: \(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
14/ \(CH_4\rightarrow4H^++C^{4-}\) sai vì khí metan không có khả năng phân li ra ion.
- T gồm NO ( khí ko màu hóa nâu trong kk) và N2 (vì 30>29,2 nên khí còn lại phải có phân tử khối nhỏ hơn 29,2 loại khí N20)
Áp dụng quy tắc đường chéo
NO 30 1,2 3
29,2
N2 28 0,8 2
nhh khí =1,12:22,4=0,05 mol ⇒ nNO =0,03 mol và nN2 =0,02 mol
CT tính số mol HNO3 nhanh
nHNO3 =4nNO +12nN2 +10nNH4NO3
⇒nNH4NO3 =0,01 mol
mt =mKl +62ne+mNH4No3 =44,82 g thay số vào ta được mKL= 21,08 g