K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Hoàn thành các PTHH theo chuỗi biến hóa sau:a) K2O -> K2SO4 -> KCL -> KOH -> KCl b) MgO -> MgS04 -> MgCl2 -> Mg(OH)2 -> MgOCâu 2 Cho từ từ 200 gam dung dịch NaOH 10% vào 300 gam dung dịch H2SO4 10%a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi màu gì ?b) Tính khối lượng và nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?c) Nêu một số ứng dụng của NaOH trong đời sống và sản...
Đọc tiếp

Câu 1 Hoàn thành các PTHH theo chuỗi biến hóa sau:

a) K2O -> K2SO4 -> KCL -> KOH -> KCl 

b) MgO -> MgS04 -> MgCl2 -> Mg(OH)2 -> MgO

Câu 2 Cho từ từ 200 gam dung dịch NaOH 10% vào 300 gam dung dịch H2SO4 10%

a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi màu gì ?

b) Tính khối lượng và nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?

c) Nêu một số ứng dụng của NaOH trong đời sống và sản xuất

Câu 3 Cho từ từ 740 gam dung dịch Ca(OH)2 20% vào 730 gam dung dịch HCl 10%

a)  Chất nào còn dư sau phản ứng?Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi màu gì

b) Tính khối lượng và nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng

c) Nêu một số ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống và sản xuất

 

BẠN NÀO GIÚP MÌNH GIẢI 3 BÀI TRÊN VỚI MAI MÌNH PHẢI THI R

6
16 tháng 11 2020

Câu 1 : 

a ) \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(K_2SO_4+2HCl\rightarrow2KCl+H_2SO_4\)

\(KCl+NaOH\rightarrow KOH+NaCl\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

b) Ý b cũng tương tự ý a nha . Chỉ cần thay đổi 1 chút thôi .

16 tháng 11 2020

Câu 2 : 

Theo bài ra , ta có : \(\hept{\begin{cases}n_{NaOH}=\frac{200.10}{100.40}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{300.10}{100.98}\approx0,3\left(mol\right)\end{cases}}\)

+)  \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Ta có : \(\frac{0,5}{2}=0,25< \frac{0,3}{1}=0,3\)

 => NaOH phản ứng hết , H2SO4 còn dư 

=> Mọi tinh toán tính theo NaOH

+) Dung dịch tạo ra sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu .

b)                \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Theo PTHH : 2 mol                                1 mol             2 mol 

Theo bài :     0,5 mol                             0,25 mol         0,5 mol

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Na_2SO_4}=142.0,25=33,5\left(g\right)\\m_{H_2O}=18.0,5=9\left(g\right)\end{cases}}\)

Bài dưới cũng tương tự nha

\(n_{CuSO_4}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{ddCuSO_4}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)\)

3 tháng 2 2021

a) \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)    

Theo pthh : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo pthh :

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

 \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) => \(V_{H_2SO_4}=\frac{\left(0,3+0,03\right)}{1}=0,33\left(l\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot0,1=0,03\left(mol\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\frac{0,1}{0,33}\approx0,3\left(M\right)\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,03}{0,33}\approx0,09\left(M\right)\end{cases}}\)

             

13 tháng 3 2022

Câu 1:

Lấy mỗi chất một tí ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự

Ta cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử:

- Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là `NaOH`

- Mẫu không làm cho quỳ tím đổi màu là `BaCl_2` và `NaCl(1)`

Sau đấy, ta cho dung dịch `H_2SO_4` vào `(1)`

- Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là `BaCl_2`

- Còn lại là `NaCl` không hiện tượng

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Câu 2:

Tríc mẫu thử và đánh số:

Cho quỳ tím vài các mẫu thử:

- Quỳ tím đổi màu xanh là `NaOH`

- Quỳ tím không đổi màu là `CuSO_4` và `NaCl` và `Fe_2(SO_4)_3`

Sau đấy, cho dung dịch `NaOH` vào các mẫu thử còn lại:

- Xuất hiện kết tủa xanh lơ là `CuSO_4`

- Xuất hiện kết tủa đỏ nâu là `Fe_2(SO_4)_3`

PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

13 tháng 3 2022

1.

Lấy mỗi chất một tí ra làm mẫu và đánh số thứ tự

Ta chon quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử:

- Mẫu làm quỳ tím hoá đỏ là `HCl`

- Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là `KOH`

- Mẫu không làm quỳ tím đổi màu là `CaCl_2` và `AgNO_3(1)`

Sau đấy, ta cho dung dịch `Na_2CO_3` vào `(1)`

- Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là `CaCl_2`

- Còn lại là `AgNO_3` không hiện tượng

PTHH: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)

2.

a. \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1mol\)

PTPU: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

b. \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8g\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{400}.100\%=2,45\%\)

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (1)

Cu(OH)2 → CuO + H2O (2)

b) Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung:

Theo phương trình (1):

nNaOH = 2nCuCl2 = 0,4 mol

nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol



Tính khối lượng chất rắn CuO, theo (1) và (2) ta có:

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

mCuO = 0,2 x 80 = 16g.

c) Khối lượng các chất trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư: mNaOH = 0,1 x 40 = 4g

Khối lượng NaCl trong nước lọc:

nNaCl = nNaOH = 0,4 mol

mNaCl = 0,4 x 58,5 = 23,4g.