K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6

Ý đúng: c

30 tháng 6

Các hình ảnh nhân hoá: Tia nắng nhỏ đi học, trang sách xoè như cánh chim, từng dòng chữ xếp thành hàng, I gầy nên đội muc, O đội nón, gió nấp, nụ hồng bật cười

Việc sử dụng hình ảnh nhân hoá giúp bài thơ trở nên sinh động và vác sự vật trở nên gần gũi hơn

30 tháng 6

Trong bài thơ sử dụng điệp từ là từ: Thì thầm

Sử dụng điệp từ đó giúp làm nổi bật lên sự việc đang diễn ra

Chọn 1 trong 3 đề sau:a) Viết báo cáo kết quả quyên góp sách của tổ em tặng thư viện một trường học ở vùng khó khăn.b) Viết chương trình hoạt động của lớp em tham gia cuộc thi về tranh bảo vệ môi trường.c) Viết bản hướng dẫn các em học sinh lớp Ba cách đeo khăn quàng đỏ.Gợi ýa) Viết báo cáo kết quả quyên góp sách- Báo cáo cần được viết đúng mẫu.- Trong báo cáo, cần có bảng thống kê các loại sách:...
Đọc tiếp

Chọn 1 trong 3 đề sau:

a) Viết báo cáo kết quả quyên góp sách của tổ em tặng thư viện một trường học ở vùng khó khăn.

b) Viết chương trình hoạt động của lớp em tham gia cuộc thi về tranh bảo vệ môi trường.

c) Viết bản hướng dẫn các em học sinh lớp Ba cách đeo khăn quàng đỏ.

Gợi ý

a) Viết báo cáo kết quả quyên góp sách

- Báo cáo cần được viết đúng mẫu.

- Trong báo cáo, cần có bảng thống kê các loại sách: sách giáo khoa, truyện, thơ, ...

b) Viết chương trình hoạt động

- Chương trình hoạt động cần được viết đúng mẫu.

- Trong chương trình, cần có bảng nêu các hoạt động cụ thể và phân công công việc.

c) Viết hướng dẫn cách đeo khăn quàng đỏ

- Nhớ lại cách đeo khăn quàng đỏ.

- Hướng dẫn các bước đeo khăn; mỗi bước chỉ cần viết 1 - 2 câu ngắn gọn.

1
30 tháng 6

a)

                                  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                         Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                                                                            Hà Nội ngày 27 tháng 3 năm 2025

BÁO CÁO KẾT QUẢ QUYÊN GÓP SÁCH CỦA TỔ TẶNG THƯ VIỆN MỘT TRƯỜNG HỌC Ở VÙNG KHÓ KHĂN

Của tổ 2, lớp 5A, Trường Tiểu học Lê Lợi

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 5A

Sau thời gian phát động và thực hiện quyên góp sách của tổ tặng thư viện một trường học ở vùng khó khăn đã thu được kết quả như sau

Phạm vi thực hiện

Nhiệm vụ

Kết quả đạt được

Trong phạm vi toàn lớp

Quyên góp sách của tặng thư viện một trường học ở vùng khó khăn

Đã quyên góp được 59 sách giáo khoa

111 quyển chuyện

97 quyển vở

Chúng em mong rằng nhà trường sẽ tiếp tục có những cuộc thi thú vị và bổ ích như này trong thời gian tới.

                                                                                         Tổ trưởng

 

                                                                                 Nguyễn Văn Hoàng

b)

CHƯƠNG TRÌNH THI VẼ TRANH SÁNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(Lớp 5E, Trường TH Kim Đồng)

I. Mục đích

- Tuyên truyền, vận động các bạn học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.

- Phát hiện tài năng nghệ thuật của các bạn học sinh.

- Động viên các bạn học sinh trong lớp tham gia các hoạt, động tập thể.

II. Phân công chuẩn bị

- Ban Giám khảo chấm chung khảo: Cô giáo chủ nhiệm lớp, lớp trưởng, lớp phó văn thể mĩ.

- Ban Giám khảo chấm sơ khảo:

Tiểu ban Thơ: chi đội trưởng và tổ trưởng tổ 1.

Tiểu ban Truyện: lớp phó học tập và tổ trưởng tổ 2.

Tiểu ban Tranh: chi đội phó và tổ trưởng tổ 3.

- Phổ biến nội dung, kế hoạch cuộc thi: lớp trưởng.

- Chuẩn bị quà tặng thưởng: nhờ các bác trong Ban Chấp hành chi hội phụ huynh của lớp.

III. Chương trình cụ thể

1. Họp lớp để phổ biến nội dung cuộc thi, thời hạn nộp bài: tiết sinh hoạt lớp chiều thứ 6 (ngày 11/3/2025).

2. Nộp bài vào ngày 28/3/2025 cho trưởng các Tiểu ban.

3. Chấm các tác phẩm dự thi: tuần thứ nhất tháng 4 chấm sơ khảo, tuần thứ hai tháng 4 chấm chung khảo.

4. Tổng kết, phát thưởng vào tuần thứ ba tháng 4.

                                                                                                               Lớp trưởng

 

                                                                                                              Đặng Lan Anh

c)

Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, màu đỏ của khăn tượng trưng cho một phần lá cờ Tổ quốc, thể hiện lòng tự hào về những truyền thống vinh quang của dân tộc và được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. Đầu tiên là việc thắt khăn quàng đỏ. Bước 1: Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải. Bước 2: Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài. Bước 3: Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải. Bước 4: Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống. Đối với việc tháo khăn: Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra.

30 tháng 6

Buổi sáng tại trường là một hình ảnh hài hòa giữa sự yên bình và sự năng động. Đám mây nhỏ trải dài trên bầu trời như những đám tuyết mềm mại, chiếu bóng nhẹ lên khắp khuôn viên xanh mát. Lớp cỏ ẩm từ đêm trước nhấp nhô dưới ánh bình minh, tô điểm cho sân trường như một tấm thảm mềm mại. Những tòa nhà hiện đại và sáng bóng như đang tỉnh giấc từ giấc ngủ, với những cửa sổ toả ánh sáng ấm áp ra ngoài. Tiếng sóng gió nhẹ vuốt nhẹ qua lá cây và cành cọ, tạo nên âm thanh nhẹ nhàng như những nốt nhạc buổi sáng. Các học sinh bắt đầu xuất hiện từ khắp nơi, áo dài trắng tinh khôi và áo đồng phục làm cho hình ảnh trường trở nên sống động. Tiếng cười vang lên từ những đám đông nhỏ, tạo nên một không khí ấm cúng và tương tác xã hội. Đây là khoảnh khắc của sự tập trung và hứng khởi, khi trường bước vào một ngày mới, đầy tiềm năng và học thuật.

- Trong đoạn văn trên em đã sử dụng biện pháp nối bằng kết từ, sử dụng từ thay thế

30 tháng 6

Có biết pháp nối câu bằng kết từ, sử dụng từ thay thế

30 tháng 6

Những biện pháp liên kết câu có trong đoạn văn là sử dụng lặp từ và sử dụng từ thay thế và sử dụng kết từ

30 tháng 6

Trong mẩu chuyện trên còn các dấu câu như dấu , dùng để nghỉ giữa câu. Dấu . dùng để kết thúc câu, dấu ? dùng để hỏi. Dấu ! dùng để cảm thán.

Tìm dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong mẩu truyện dưới đây. Cho biết mỗi dấu ấy có tác dụng gì. Chúng được viết khác nhau như thế nào?Cậu bé ấp trứngNgay từ khi còn nhỏ, Giêm Oát-xơn (nhà khoa học Mỹ) đã rất chịu khổ quan sát hoạt động của các con vật.Một lần, cả nhà ngồi vào bàn ăn đã lâu mà không thấy Giêm đầu. Mọi người đi tìm. Cuối cùng, họ phát hiện ra cậu bé ở trong kho, đang nằm phủ...
Đọc tiếp

Tìm dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong mẩu truyện dưới đây. Cho biết mỗi dấu ấy có tác dụng gì. Chúng được viết khác nhau như thế nào?

Cậu bé ấp trứng

Ngay từ khi còn nhỏ, Giêm Oát-xơn (nhà khoa học Mỹ) đã rất chịu khổ quan sát hoạt động của các con vật.

Một lần, cả nhà ngồi vào bàn ăn đã lâu mà không thấy Giêm đầu. Mọi người đi tìm. Cuối cùng, họ phát hiện ra cậu bé ở trong kho, đang nằm phủ phục trên mặt đất.

– Con đang ấp trứng. Gà con sắp nở rồi đấy! Cả nhà chờ con một lát nhé -  Cậu bé nói một cách tự hào, mắt lấp lãnh niềm vui.

Cả nhà cười ồ lên. Giêm giận dỗi:

– Cả nhà cười gì vậy? Chẳng phải gà mẹ cũng ấp như thế này sao? Sau này, lớn lên, Giêm Oát-xơn vẫn giữ được niềm say mê tìm hiểu thế giới xung quanh. Ông trở thành một nhà khoa học nổi tiếng, được trao Giải Nô-ben năm 1962. Khi được hỏi về bí quyết thành công, ông bảo: "Bí quyết thành công của tôi là sự say mê.”.

1
30 tháng 6

Dấu gạch ngang gồm có các dấu trong các câu:

– Con đang ấp trứng. Gà con sắp nở rồi đấy!

– Cả nhà cười gì vậy? Chẳng phải gà mẹ cũng ấp như thế này sao?

– Cậu bé nói một cách tự hào, mắt lấp lánh niềm vui.

Ở hai dấu gạch ngang đầu tiên dùng để biểu thị lời nói của nhân vật, dấu gạch ngang thứ 3 dùng để chú thích.

Dấu gạch nối gồm: Giêm Oát-xơn, Nô-ben

Các dấu gạch nối này được sử dụng để viết tên nước ngoài

30 tháng 6

Để viết được đoạn văn trình bày ý kiến trước hết em cần nêu ra được hiện tượng mà em đang quan tâm, bày tỏ được sự đồng tình hay không đồng tình của bản thân, đưa ra lý do vì sao, và củng cố chốt ý kiến.