Tính giá trị biểu thức sau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC cân tại A, có ∠A = 20◦ , độ dài BC = a, AC = AB = b. Chứng minh rằng a3 + b3 = 3ab2
\(25t^2-20t=9-12\)
\(\Leftrightarrow25t^2-20t=-3\)
\(\Leftrightarrow25t^2-20t+3=0\)
\(\Leftrightarrow25t^2-5t-15t+3=0\)
\(\Leftrightarrow5t\left(5t-1\right)-3\left(5t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5t-1\right)\left(5t-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5t-1=0\\5t-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{1}{5}\\t=\frac{3}{5}\end{cases}}}\)
Vì \(t\ge\frac{3}{5}\) nên \(t=\frac{3}{5}\) thoả mãn đề bài.
Gọi đường thẳng đó là d.
Vì \(A\in d\) nên:
\(-4=a.1-2\Rightarrow a=-2\)
Vậy đường thẳng d có pt: \(y=-2x-2\)
Ủa đúng không ta;vvv?
Ta có : \(ab+bc+ca=0\)
<=> \(abc\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)
<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\left(\text{vì }a;b;c\ne0\right)\)
<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{c}\)
<=> \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^3=\left(-\frac{1}{c}\right)^3\)
<=> \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{3}{ab}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=-\frac{1}{c^3}\)
<=> \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=-\frac{3}{ab}.\left(-\frac{1}{c}\right)\left(\text{vì }\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{c}\right)\)
<=> \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)
Khi đó \(P=\frac{bc}{a^2}+\frac{ca}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc.\frac{3}{abc}=3\)
2 đường chéo vuông góc vói nhau=>là hình chữ nhật
Diện tích hình chữ nhật =Diện tích hình thang cân
26x10=260 cm2
đ/s: 260 cm2
+) ABCD là hình thang cân => AD = BC = 10 cm
Áp ĐL Pi- ta go trong tam giác ACD có: AC2 = AB2 - BC2 = 262 - 102 = 576 => AC = √576576 = 24 cm
Kẻ CH vuông góc với AB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACB có: CH.AB = AC.CB
=> CH.26 = 24.10 = 240 => CH = 120/13
+) kẻ DK vuông góc với AB
Dễ có: tứ giác DCHK là hình chữ nhật => DC = HK
Mặt khác, tam giác ADK = BCH (cạnh huyền - góc nhọn) => AK = BH
+) AD ĐL Pi - ta go trong tam giác CBH có: BH2 = BC2 - CH2 = 100 - (120/13)2 = 2500/269 => BH = 50/13 cm
=> CD = HK = AB - BH - AK = 26 - 50/13 - 50/13 = 238/13 cm
Thay số => SABCD = (CD + AB).CH / 2 =......
Hạ CH vuông với AB tại H
Ta có : \(HB=\frac{AB-CD}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow BC^2=HB.AB=8.26\)
\(\Rightarrow BC=4\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow HC=\sqrt{BC^2-HB^2}=12\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{HC.\left(AB+CD\right)}{2}=\frac{12.\left(26+10\right)}{2}=216\left(cm^2\right)\)
Ps : nhớ k ạ :33
# Aeri #
\(\left(\sqrt{8}-3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1,6}+3\sqrt{0,4}\right)\)
\(=\left(2\sqrt{2}-3\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{2}+\frac{2\sqrt{10}}{5}+\frac{3\sqrt{10}}{5}\right)\)
\(=\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\frac{5\sqrt{10}}{5}\right)=\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)=10-2=8\)