K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào? A. Quá trình lọc máu ở cầu thận B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận D. Phối hợp tất cả các quá trình trên Câu 3: Nước tiểu chính thức được tạo ra ở quá trình nào? A. Quá trình lọc máu ở...
Đọc tiếp

Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 3: Nước tiểu chính thức được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 4: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu đầu?
A. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc
B. Gần như không chứa chất dinh dưỡng
C. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc
D. Có chứa các tế bào máu và protein
Câu 5: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu chính thức?
A. Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn
B. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
C. Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
D. quá trình lọc máu ở cầu thận => quá trình hấp thụ lại => quá trình bài tiết tiếp => tạo thành nước tiểu chính thức

1
1 tháng 3 2020

Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 3: Nước tiểu chính thức được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 4: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu đầu?
A. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc
B. Gần như không chứa chất dinh dưỡng
C. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc
D. Có chứa các tế bào máu và protein
Câu 5: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu chính thức?
A. Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn
B. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
C. Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
D. quá trình lọc máu ở cầu thận => quá trình hấp thụ lại => quá trình bài tiết tiếp => tạo thành nước tiểu chính thức

TL
31 tháng 8 2020

Không có chất phân giải mỡ trong miệng.

Phân giải Pr trong ruột non là tripson và chinotripson.

Không có phân giải mantozo trong dạ dày.

29 tháng 2 2020

Nhiệm vụ căn bản của thận là điều hòa toàn thể khối chất lỏng trong cơ thể, cân bằng nồng độ acid/kiềm; thải các chất cặn bã như urea, uric acid, giữ lại chất dinh dưỡng đường glucose, đạm, hồng huyết cầu, bạch cầu, tiểu cầu. Người mắc bệnh thận làm cho chức năng này ngưng lại, ko loại bỏ được ure, uric trong máu --> nồng độ ure ,uric trong máu cao

29 tháng 2 2020

cảm ơn

29 tháng 2 2020

- Uống đủ nước, hạn chế ăn đồ mặn, đạm động vật, ...

- Uống nhiều nước sẽ khiến thận phải hoạt động nhiều hơn. Nếu kéo dài có thể dẫn đến suy thận.

Số 5 trong Tiếng Anh là FIVE

Phần in đạm là IV

Trong số La Mã IV là số 4

GIÚP MÌNH VỚI 1.Bài tiết là gì? Vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nước tiểu. 2.theo em số lượng đơn vị chức năng rất lớn (khoảng 1 triệu) ở mỗi quả thận có ý nghĩa gì? 3..trong hoạt động bài tiết, hoạt động nào quan trọng nhất? vì sao 4. em hãy giải thích tại sao ở trẻ em thì hay đái dầm. còn ở người già khó điều khiển phản...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI

1.Bài tiết là gì? Vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nước tiểu.

2.theo em số lượng đơn vị chức năng rất lớn (khoảng 1 triệu) ở mỗi quả thận có ý nghĩa gì?

3..trong hoạt động bài tiết, hoạt động nào quan trọng nhất? vì sao

4. em hãy giải thích tại sao ở trẻ em thì hay đái dầm. còn ở người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu?

5. da có chức năng gì? những đặc điểm cấu tạo nào nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

6.da có phản ứng như thế nào khi trời nóng hay lạnh quá?

7.trình bày các thói quen sống khoa học để có 1 làn da khỏe đẹp?

8.cho biết cấu tạo và chức năng của da? biện pháp phòng tránh các bệnh về da.lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

9.cần vệ sinh da như thế nào để tránh các bệnh về da?

10.vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật khi ta tiếp xúc?

5
28 tháng 2 2020

1. Bài tiết là gì? Vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nước tiểu.

- Bài tiết là quá trình cơ thể không ngừng lọc và thải bỏ ra môi trường những chất cặn bã, độc hại do quá trình hoạt động sống.

- Vai trò:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường trong.

+ Làm cho cơ thể không bị nhiễm độc.

+ Đảm bảo các hoạt động diễn ra bình thường.

- Các thói quen sống khoa học để bảo vệ bài tiết nước tiểu:

+ Tiểu đúng lúc.
+ Không ăn quá mặn, quá chua.
+ Không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi.
+ Uống nhiều nước.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí.

28 tháng 2 2020

4. Em hãy giải thích tại sao ở trẻ em thì hay đái dầm. Còn ở người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu?

- Nguyên nhân phổ biến nhất của chứng đái dầm ở trẻ em là do bàng quang nhỏ. Ngoài ra còn có các nguyên nhân khác như ngưng thở khi ngủ, nhiễm trùng đường tiểu và sự mất cân bằng hormone.

- Chứng tiểu không tự chủ có nhiều nguyên nhân tại bàng quang, tại cơ thắt (bàng quang, niệu đạo) gọi là hoạt động quá mức của cơ bức niệu gặp ở người cao tuổi. Hoạt động quá mức của cơ bức niệu làm cho sự co bóp của bàng quang không thể ức chế được, dẫn đến tiểu tiện không tự chủ, nước tiểu thoát ra ngoài.

28 tháng 2 2020

1:

Nguyên nhân chủ yếu là do da bẩn, khiến vi khuẩn bám trên da, gây các bệnh ngoài da hoặc do tiếp xúc trực tiếp với những ng bị bệnh.

2:

Thường xuyên tắm rửa = xà phòng, giữ quần áo sạch sẽ, tránh dùng chung quần áo, khăn mặt với người mắc bệnh

3:

Cần điều trị kịp thời, tránh để lây lan cho mọi người

28 tháng 2 2020

Nói “ Thận nhân tạo là vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận” vì nếu bị suy thận họ có thể chết sau vài ngày do bị nhiễm độc những chất thải của chính cơ thể mình.

Song họ có thể được cứu sống nếu được cấp cứu kịp thời với sự hỗ trợ của thận nhân tạo. Cụ thể, thận nhân tạo thực chất là một máy lọc máu mà phần cơ bản quan trọng của nó là lớp màng lọc được con người chế tạo mô phỏng cấu trúc của vách mao mạch cầu thận.

Phía trong lớp màng này là máu động mạch của cơ thể là áp lực cao nhờ sự hỗ trợ của máy bơm.

Phía ngoài màng là dung dịch nhân tạo được pha chế giống hệt huyết tương, song không có chất thải.

Sự chênh lệch nồng độ giữa máu và dung dịch nhân tạo đã giúp cho các chất thải trong máu được khuyếch tán sang dung dịch và máu được lọc sạch lại qua tĩnh mạch về cơ thể.

27 tháng 2 2020

Câu 1 :

  • Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
    • Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.
    • Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...
  • Tế bào là đơn vị chức năng :
    • Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
    • Ví dụ :
      • Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.
      • Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.
      • Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
      • Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
        Câu 2 :
      • Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau:
        • Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
        • Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động, các cơ quan vận động
        • Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp vận chuyển
          • Các chất dinh dưỡng và oxi tới các tế bào
          • Các chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan và thải ra ngoài
        • Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
        • Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.
        • Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
          Câu 3 :
        • Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
          • Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
          • Mang các sản phẩm thải (CO2, nước tiểu và các chất độc) từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
        • Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí :
          • Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào.
          • Thải CO2 ra khỏi cơ thể.
        • Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào và cơ thể.
          Câu 4 :
          undefined
          Câu 5 :

          Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

          - Khác nhau:

          Đồng hóa

          Dị hóa

          - Tổng hợp các chất hữu cơ

          - Tích luỹ năng lượng

          - Phân giải các chất hữu cơ

          - Giải phóng năng lượng

          - Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

          + Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

          + Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

          + Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

          Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:

          - Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.

          - Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.

27 tháng 2 2020

@Vũ Minh Tuấn