K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần sô đơn vị điện tích hạt nhân

Số đơn vị điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử

=> Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của số hiệu nguyên tử

Đáp án C

28 tháng 1 2023

`bb C`

4 tháng 9 2023

KOH được sử dụng để làm chất tẩy rửa gia dụng

=> Khả năng tham gia phản ứng hóa học mạnh

=> Tính base mạnh

28 tháng 1 2023

a) Nguyên tố potassium thuộc ô 19. 

⇒ Số hiệu nguyên tử Z = 19 = số proton = số electron.

Cấu hình electron K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1.

Số lớp electron: 4.

Số electron lớp ngoài cùng: 1.

b) Nguyên tử của nguyên tố chlorine có 17 proton.

⇒ Số thứ tự nguyên tố: 17

Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5

Số thứ tự chu kì = số lớp electron = 3

Số thứ tự nhóm VIIA (do 7 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố p).

c) Nguyên tử của nguyên tố sulfur thuộc ô 16

⇒ Số hiệu nguyên tử Z = số proton = số electron = 16

Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4

Dựa vào cấu hình electron ta thấy nguyên tử nguyên tố sulfur có 6 electron lớp ngoài cùng

⇒ Là phi kim

Hóa trị cao nhất với oxygen là VI.

Công thức oxide cao nhất: SO3 là acidic oxide.

Công thức hydroxide tương ứng: H2SO4 là acid mạnh.

4 tháng 9 2023

Xu hướng biến đổi một số tính chất của các nguyên tố, đơn chất:

- Tính oxi hóa, tính khử

   + Trong 1 chu kì, từ trái qua phải, tính oxi tăng dần, tính khử giảm dần

   + Trong 1 nhóm, từ trên xuống dưới, tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần

- Tính phi  kim, kim loại

   + Trong 1 chu kì, từ trái qua phải, tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần

   + Trong 1 nhóm, từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần

- Bán kính nguyên tử

   + Trong 1 chu kì, từ trái qua phải, bán kính nguyên tử giảm dần

   + Trong 1 nhóm, từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần

Xu hướng biến đổi một số tính chất của hợp chất (oxide, hydroxide)

- Tính acid, base

   + Trong 1 chu kì, từ trái qua phải, tính acid tăng dần, tính base giảm dần

   + Trong 1 nhóm, từ trên xuống dưới, tính acid giảm dần, tính base tăng dần

28 tháng 1 2023

- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm `A` trong cùng `1` chu kì có xu hướng tăng dần từ trái qua phải và `2` nguyên tố cạnh nhau hơn kém `1 e.`

- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm `A` trong cùng `1` nhóm thì có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.

4 tháng 9 2023

- Fluorine thuộc chu kì 2, nhóm VIIA

=> Có 7 electron ở lớp ngoài cùng

=> Có xu hướng nhận thêm 1 electron tạo thành F- có cấu hình electron bền vững

=> Fluorine có tính phi kim, tính oxi hóa mạnh và có khả năng phản ứng mãnh liệt vì có độ âm điện lớn

28 tháng 1 2023

loading...

28 tháng 1 2023

Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là `F`

Vì (không xét trường hợp của khí hiếm)

- Ở mỗi chu kì tính phi kim tăng dần từ trái qua phải `(1)`

- Ở mỗi nhóm tính phi kim giảm dần từ trên xuống dưới `(2)`

Từ `(1);(2)=>F` có tính phi kim mạnh nhất.

4 tháng 9 2023

X: 1s22s22p63s1: nhóm IA, chu kì 3

- Q: 1s22s22p63s2: nhóm IIA, chu kì 3

- Z: 1s22s22p63s23p1: nhóm IIIA, chu kì 3

- Trong cùng 1 chu kì, đi từ trái sang phải, tính base của hydroxide giảm dần

=> Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH

Đáp án C