K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

p M   +   2 p N = 46 ( 2 p n + 2 e n + 2 ) - ( p M + e M - 2 ) = 48 = >   4 p M - 2 p M   =   44 = >   p M = 12 ; p N = 17   = > M g C l 2

Đáp án B

17 tháng 5 2019

Hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Chọn D

21 tháng 4 2019

Khi giảm nhiệt độ bình cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Tức phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng nghịch là thu nhiệt.

Do đó, phản ứng thuận là thu nhiệt là sai. Chọn B

23 tháng 2 2018

Đáp án A

17 tháng 1 2018

Khi tăng áp suất

A. Cân bằng không dịch chuyển                     B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch

C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch   D. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

Chọn D

29 tháng 3 2018

Chỉ có nhiệt độ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K. Chọn C

15 tháng 12 2019

Đáp án: A

Y + 1e → Y-

Y có số electron = 18 - 1 = 17.

→ Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số 17

18 tháng 10 2017

Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm

Do đó, chọn B

24 tháng 6 2019

Đáp án B

Các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N) → X có lớp ngoài cùng n = 4.

Lớp ngoài cùng có 5 electron → 4s24p3

→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p3

Số hiệu nguyên tử của X = số electron = 33 → Chọn B.

15 tháng 1 2019

Giả sử có 1 mol nguyên tử Mg thì chứa 6,02. 1023 nguyên tử Mg
Thể tích của 1 mol nguyên tử Mg là V= 24 , 305 1 , 74

Ta có Vnguyên tử = V 6 , 02 . 10 23
Gọi cạnh của hình lập phương là a cm. Vì các nguyên tử Mg là hình cầu nội tiếp trong các hình lập phương nên bán kính của nguyên tử Mg là r= 0,5a

Ta có thể tích của hình lập phương là a3 = (2r)3=   V 6 , 02 . 10 23  
→ 8r3 = 24 , 305 1 , 74 . 6 , 03 . 10 23
→ r = 1,42. 10-8 cm = 0,142 nm.

Đáp án C.