K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2020

- Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

- Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

- Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

10 tháng 11 2020

- Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

- Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

- Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

10 tháng 11 2020

Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội tròn nước là:

+ Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

10 tháng 11 2020

Đặc điểm thích nghi với đời sống của sứa là

+) Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+) Miệng ở dưới, có tế bào tự vệ

+)Di chuyển bằng cách co bóp dù

10 tháng 11 2020

giun sán???

Biện pháp phòng ngừa giun sán

Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống. Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh cho trẻ…

Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không để trẻ đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó và gây bệnh. Quần áo của trẻ mắc giun nên thay giặt thường xuyên, ngâm nước sôi hoặc phơi chỗ có nắng nhiều cho chết trứng giun. 

Phân của trẻ có giun cũng cần phải được xử lý, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Đối với trẻ nhỏ, không để trẻ lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít; Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em trên 2 tuổi.

10 tháng 11 2020

Do hồng cầu trong máu người làm nhiệm vụ phân chuyển ôxi tới tế bào sinh ra năng lượng cho các hoạt động của cơ thể.Khi bị sốt rét hồng cầu sẽ bị phá hủy,làm thân nhiệt rối loạn,nhiệt độ lên cao nhưng người bệnh vẫn rét run cầm cập.

10 tháng 11 2020

Trùng sốt rét và trùng kiết lị
Chúng xâm nhập qua (sốt rét là do muỗi anôphen truyền vào máu người) (Kiết lị bám vào cơ thể ruồi hoặc nhặng để truyền qua thức ăn gây bệnh cho nhiều người)
Tác hại:
+, Trùng sốt rét Gây bệnh sốt rét
+, Trùng kiết lịgây ra các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa
Cách phòng:
+,Sốt rét: Ngủ phải có màn
về sinh nơi ở sach sẽ
+,Kiết lị:

+, Thực hiện vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nước đã đun sôi.

+, Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống, sau khi đi vệ sinh.

+, Sử dụng nước sạch, giữ vệ sinh nguồn nước công cộng.

+, Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, xử lý phân, tuyệt đối không dùng phân tươi bón rau.

+, Khi có các dấu hiệu nhiễm bệnh (đau bụng, sốt), cần đến ngay cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.

10 tháng 11 2020

Ấu trùng trai bám vào mang và da cá, trong ao trai vẫn sống bình thường. Vì thế nên tuy không thả trai nhưng trong ao vẫn có trai

10 tháng 11 2020

Ấu trùng trai bám vào mang và da cá, trong ao trai vẫn sống bình thường. Vì thế nên tuy không thả trai nhưng trong ao vẫn có trai

10 tháng 11 2020

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất

+Cơ thể dài,đối xưng hai bên, phân đốt , thành cơ phát triển→di chuyển dễ dàng

+Mặt lưng có máu thẫm →trùng với màu đất để lẩn trốn kẻ thù. Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò.

Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

10 tháng 11 2020

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất

+Cơ thể dài,đối xưng hai bên, phân đốt , thành cơ phát triển→di chuyển dễ dàng

+Mặt lưng có máu thẫm →trùng với màu đất để lẩn trốn kẻ thù. Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò.

Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

10 tháng 11 2020

Trả lời:

- Rửa bằng nước sạch

- Đến ngay cơ sở y tế gần nhất

10 tháng 11 2020

đứng im trờ chết.hãy làm những điều bạn muốn làm.

10 tháng 11 2020

STT

Nơi sống

Lối sống

Kiểu vỏ đá vôi

Vai trò

1

Trai sông

Ở nước ngọt, lợ

Vùi lấp

2 mảnh vỏ

Làm đồ trang sức,

Làm vật trang trí,

Làm sạch môi trường nước,

Làm thực phẩm cho con người

2

Ở biển

Vùi lấp

2 mảnh vỏ

Làm thực phẩm cho con người

Có giá trị xuất khẩu

Có giá trị về mặt địa chất

3

Ốc sên

Ở cạn

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

Làm thức ăn cho động vật khác

Có giá trị về mặt địa chất

Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

4

Ốc vặn

Ở nước ngọt

Bò chậm chạp

1 vỏ xoắn ốc

Làm thực phẩm cho con người

Có giá trị về mặt địa chất

5

Mực

Ở biển

Bơi nhanh

Vỏ tiêu giảm

Làm thực phẩm cho con người

10 tháng 11 2020

a) Điếm giống nhau giữa Động vật nguyên sinh và Ruột khoang
Đều sống trong môi trường nước (nước ngọt hay nước mặn)

-Sống tự do hay sống thành tập đoàn

-Sống bám hay bơi lội : 

-Đều sinh sản vô tính hay hữu tính.
b) Điểm khác nhau giữa Động vật nguyên sinh và Ruột khoang
Động vật nguyên sinh
-Cơ thể đơn bào.
-Di chuyển sang chân giả. roi bơi
hay lông bơi.
-Lấy thức ăn. tiêu hóa thức ăn và
thải bã bằng không bào tiêu hóa
và không bào co bóp.
-Tự bảo vệ bằng cách hình. thành
bào xác.
-Sinh Sản vô tính bằng phân đôi
sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

Ruột khoang
-Cơ thể đa bào
-Di chuyển bằng các tua và sự co rút cơ thể.
-Lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn và
thái bã bằng lỗ miệng. hầu.
khoang tiêu hóa.

-Tự bảo vệ bằng tế bào gai hay
bằng bộ xương đá vôi

-sinh sản vô tính bằng mọc chồi.
sinh sản hữù tính bằng hình thàhh
giao tử.