K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

31 tháng 1 2019

Chọn C.

Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t nên vật dừng lại sau khoảng thời gian t1 = 10/2 = 5 s.

Do đó giai đoạn 1 vật chuyển động chậm dần đều với a1 = -2 m/s2 và đi được quãng đường:

Giai đoạn 2: Trong 3s tiếp theo vật đi nhanh dần đều với a2 = 2 m/s2 và đi được: 

Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là:

s = s1 + s2 = 34 m.

28 tháng 10 2018

Chọn B.

Các lực tác dụng lên vật là lực căng T →  của dây treo, trọng lực  P →  và phản lực  N → , được biểu diễn như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực  P →  được phân tích thành hai lực thành phần là  P 1 → P 2 → . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

27 tháng 11 2019

Chọn C.

Vật chuyển động thẳng đều tức là gia tốc a = 0, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Vật chuyển động như vậy theo định luật 1 Niu-tơn thì chuyển động như vậy gọi là chuyển động theo quán tính.

3 tháng 7 2018

Chọn C.

Gia tốc của xe:

Vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là: v’ = v0 + at’ = 25 m/s.

5 tháng 2 2019

Chọn A.

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chọn gốc tọa độ là một điểm ngang bằng với sàn A, chọn t = 0 tại thời điểm vật bắt đầu rơi thì phương trình chuyển động của của sàn là:

y = 2,4t + t2

và của vật là: y = 2,47 + 2,4t + 0,5gt2 = 2,47 + 2,4t - 5t2

(Gia tốc có dấu âm vì chuyển động của vật là đi lên chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v0 = 2,4m/s)

Vật chạm sàn sau thời gian t là nghiệm của phương trình :

2,47 + 2,4t - 5t2 = 2,4t + t2

Giải ra và loại nghiệm âm ta được t = 0,64s.

8 tháng 1 2018

Chọn D.

Định luật III Niu-tơn:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.

Lực và phản lực

  Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng, lực kia gọi là phản lực.

- Lực và phn lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.

- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.

 

- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

 

29 tháng 10 2017

Chọn C.

Hợp lực của 2 lực nằm trong đoạn từ F đến 3F

Khi hợp lực vuông với lực 2F thì F là cạnh huyền của tam giác vuông

→ cạnh huyển F < 2F là cạnh góc vuông lên không thể xảy ra.

Do vậy hợp lực nếu có thể thì chỉ có thể vuông góc với lực F.

5 tháng 3 2017

Chọn C.

Định luật II Niu-tơn

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

12 tháng 12 2018

Chọn C.

Gọi t là thời gian vật rơi. Trong giây cuối cùng trước lúc chạm mặt đất vật đi được quãng đường gấp 1,5 lần quãng đường vật đi được trong giây trước đó:

0,5.10.t2 – 0,5.10.(t - 1)2 = 1,5[0,5.10.(t – 1)2 – 0,5.10.(t -2)2]  t = 3,5 s

 Độ cao h = 0,5.10.3,52 = 61,25 m.