K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2024

a) \(A\left(x\right)=2x^3-4x^2+3x-5\)

\(B\left(x\right)=3x^3+4x^2+2x+1\)

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^3-4x^2+3x-5\right)+\left(3x^3+4x^2+2x+1\right)\)

\(=2x^3-4x^2+3x-5+3x^3+4x^2+2x+1\)

\(=\left(2x^3+3x^3\right)+\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(3x+2x\right)+\left(-5+1\right)\)

\(=5x^3+5x-4\)

b) \(x.\left(x^2-3\right)=x.x^2+x.\left(-3\right)=x^3-3x\)

16 tháng 5 2024

Toru lm đúng òinha!

a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBEH vuông tại E có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBEH

b: Vì I là giao điểm của BH và DC

nên \(I\in BH\)

=>B,H,I thẳng hàng

16 tháng 5 2024

hơi tắt đó bạn

16 tháng 5 2024

Sau khi vận chuyển và bảo quản, cửa hàng còn số bơ là:

\(600-138=462\left(kg\right)\)

Số tiền cửa hàng thu được từ số bơ còn lại là:

\(60000\cdot462=27720000\) (đồng)

Tổng số tiền cửa hàng nhập vào là:

\(27720000:\left(100\%+20\%\right)=23100000\) (đồng)

Cửa hàng nhập mỗi kg bơ với giá:

\(23100000:600=38500\) (đồng)

4
456
CTVHS
16 tháng 5 2024

138600000 (ko chắc)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔDBE và ΔDHA có

DB=DH

\(\widehat{BDE}=\widehat{HDA}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=DA

Do đó: ΔDBE=ΔDHA

=>BE=HA

Xét ΔBAE có BA+BE>AE

=>AC+AH>2AD

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

\(CD=CH+HD=CH+\dfrac{1}{2}HB=\dfrac{3}{2}HC\)

=>\(CH=\dfrac{2}{3}CD\)

Xét ΔCAE có

CD là đường trung tuyến

\(CH=\dfrac{2}{3}CD\)

Do đó: H là trọng tâm của ΔCAE

Xét ΔCAE có

H là trọng tâm

K là trung điểm của CE

Do đó: A,H,K thẳng hàng

a: \(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)\left(m+5\right)\)

\(=4\left(m^2+2m+1\right)+8\left(m+5\right)\)

\(=4m^2+8m+4+8m+20\)

\(=4m^2+16m+24=\left(2m+4\right)^2+8>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-2\left(m+5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=1\)

=>\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=1\)

=>\(\dfrac{2\left(m+1\right)}{-2\left(m+5\right)}=1\)

=>\(\dfrac{-\left(m+1\right)}{m+5}=1\)

=>-m-1=m+5

=>-2m=6

=>m=-3

c: Thay m=1 vào (1), ta được:

\(x^2-2\left(1+1\right)x-2\left(1+5\right)=0\)

=>\(x^2-4x-12=0\)

=>(x-6)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 5 2024

Thịnh lm đúng rồi đó bạn! 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2024

Lời giải:

Trong 1 giờ:

Vòi A chảy được $1:3=\frac{1}{3}$ bể

Vòi B chảy được: $1:6=\frac{1}{6}$ bể 

Khi mở vòi B trong 2 giờ thì được: $2\times \frac{1}{6}=\frac{1}{3}$ bể 

Vòi A cần chảy thêm số phần bể để đầy bể là:

$1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$ (bể) 

Vòi A cần mở trong: $\frac{2}{3}: \frac{1}{3}=2$ (giờ)

16 tháng 5 2024

loading...  

a) Trên tia Ox, do OM < ON (2 cm < 8 cm) nên M nằm giữa O và N

⇒ OM + MN = ON

⇒ MN = ON - OM

= 8 - 2

= 6 (cm)

b) Do I là trung điểm của MN

⇒ MI = MN : 2

= 6 : 2

= 3 (cm)

⇒ OI = OM + MI

= 2 + 3

= 5 (cm)

16 tháng 5 2024

a) Trên tia Ox, do OM < ON (2 cm < 8 cm) nên M nằm giữa O và N

⇒ OM + MN = ON

⇒ MN = ON - OM

= 8 - 2

= 6 (cm)

b) Do I là trung điểm của MN

⇒ MI = MN : 2

= 6 : 2

= 3 (cm)

⇒ OI = OM + MI

= 2 + 3

= 5 (cm)

4
456
CTVHS
16 tháng 5 2024

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng \(\dfrac{A}{B}\), trong đó \(A,B\) là những đa thức và \(B\ne0\) 

\(A\) được gọi là tử thức (hay tử) , \(B\) được gọi là mẫu thức (hay mẫu)

\(\Rightarrow\dfrac{2+3}{x}\) là phân thức đại số.

16 tháng 5 2024

Có nha