K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính:A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.C. Vật chuyển động theo đường cong.D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.Câu 12. Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là :A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.D. Thay...
Đọc tiếp

Câu 11. Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính:

A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.

B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.

C. Vật chuyển động theo đường cong.

D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Câu 12. Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là :

A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt.

B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.

D. Thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.

Câu 13. Khi xe ôtô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do :

A. Ma sát. B. Quán tính.

C. Trọng lực. D. Lực đẩy.

Câu 14. Một xà lan đi dọc bờ sông trên quãng đường AB với vận tốc 12km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 3km/h thì xà lan đến B sớm hơn dự định 10 phút. Quãng đường AB là:

A. 5km. B. 10km

C. 15km. D. 20km

Câu 15. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều :

A. Cánh quạt quay ổn định.

B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h.

C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.

D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.

Câu 16. Một chiếc xe đang đứng yên khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ

A . chuyển động đều

B. chuyển động nhanh dần

C. đứng yên

D. chuyển động tròn

0
Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yênB. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển độngC. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển độngD. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yênCâu 2. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?A. Bờ sông.B. Dòng nướcC. Chiếc thuyền thả trôi...
Đọc tiếp

Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên

B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên

Câu 2. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?

A. Bờ sông.

B. Dòng nước

C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.

D. Ca nô

Câu 3. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. thẳng.

B. tròn.

C. cong.

D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.

Câu 4. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?

A. 36m/s. B. 100m/s.

C. 36000m/s. D. 10m/s

Câu 5. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:

A. 45km/h. B. 8.5m/s.

C. 0,0125km/s. D. 0,0125km/h.

Câu 6. Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 30 km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là :

A. 42km/h B. 22,5km/h

C. 36km/h. D. 54km/h

Câu 7. Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động:

A. Đều. B. Không đều

C. Chậm dần. D. Nhanh dần

Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ .......

A. chuyển động đều.

B. đứng yên.

C. chuyển động nhanh dần.

D. chuyển động tròn.

 

Câu 9. Chọn câu trả lời đúng

Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe đứng lại, người ta dùng cái phanh (thắng) xe để

A .tăng ma sát trượt

C. tăng ma sát lăn.

B. tăng ma sát nghỉ.

D. tăng trọng lực.

Câu 10. Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.

B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.

C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

 

1
6 tháng 11 2021

Chia nhỏ ra

6 tháng 11 2021

còn 10 câu rồi á bạn

6 tháng 11 2021

Trọng lực tác dụng lên vật P=10m=10.25=250(N)

Để phản lực và trọng lực cân bằng

Thì Q=P=250(N)

Chọn C

6 tháng 11 2021

A

6 tháng 11 2021

\(P=10m=10.0,4=4\left(N\right)\)

6 tháng 11 2021

\(S=50dm^2=0,5m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S.p=0,5.10200=5100\left(N\right)\)

\(\Rightarrow P=F=10m=5100N\)

\(\Rightarrow m=510\left(kg\right)\Rightarrow m_n+m_l=510\Rightarrow m_n=500\left(kg\right)\)

\(m_n=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m_n}{D}=\dfrac{500}{10^4}=0,05\left(l\right)\)

6 tháng 11 2021

+ Lực tác dụng lên cuốn sách gồm hai lực cân bằng nhau: Trọng lực và lực của mặt bàn. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên cuốn sách; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 3N) và ngược chiều: Trọng lực hướng xuống còn phản lực hướng lên (biểu diễn trên hình a)).

+Lực tác dụng lên quả cầu gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và lực căng của sợi dây. Hai lực đều có cùng điểm đặt trên quả cầu; Cùng phương thẳng đứng, cường độ (độ lớn) bằng nhau (bằng 0,5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, lực căng dây hướng lên.(biểu diễn trên hình c)).

+Lực tác dụng lên trái bóng gồm hai lực cần bằng nhau: Trọng lực và phản lực của mặt sàn: Hai lực đều có cùng điểm đặt trên trái bóng; Cùng phương thẳng đứng, cường độ bằng nhau (bằng 5N) và ngược chiều nhau: trọng lực hướng xuống, phản lực hướng lên. (biểu diễn trên hình b)).

6 tháng 11 2021

Bài 3:

\(6h30ph=6,5h,1h45ph=\dfrac{7}{4}h\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S_1=v_1.t_1=24.t_1\\S_2=v_2.t_2=36.\left(t_1-\dfrac{7}{4}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_1-S_2=24t_1-36\left(t_1-\dfrac{7}{4}\right)\)

\(\Rightarrow24t_1-36t_1+63=6\Rightarrow t=\dfrac{19}{4}\left(h\right)\)

Thời điểm 2 xe cách nhau 6km: \(6,5+\dfrac{19}{4}=\dfrac{45}{4}=11h15ph\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S=t_1.v_1=24t_1\\S=t_2.v_2=36\left(t-\dfrac{4}{7}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow24t_1=36\left(t_1-\dfrac{4}{7}\right)\Rightarrow t_1=\dfrac{12}{7}\left(h\right)\)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A: \(S=t_1.v_1=\dfrac{12}{7}.24\approx41\left(km\right)\)

Thời điểm 2 người gặp nhau: \(6,5+\dfrac{12}{7}=\dfrac{115}{14}\approx8h13ph\)

 

6 tháng 11 2021

Vận tốc trung bình bi lăn trên quãng đường dốc:

 \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{3}{0,5}=6\)m/s

Vận tốc trung bình bi lăn trên quãng đường nằm ngang:

 \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s

Vận tốc trung bình bi lăn trên cả quãng đường:

  \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+4}{0,5+2}=2,8\)m/s

 

7 tháng 11 2022

cảm ơn bạn