K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2020

Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì: trẻ em hay mút tay, bốc thức ăn, đi chân đất, khi trẻ ngứa hậu môn, lấy tay gãi, giun bám vào tay, móng tay trẻ và khi trẻ mút tay, giun theo miệng rồi chui vào dạ dày do đó việc tái nhiễm giun kim rất dễ dàng. Những quả trứng giun vào miệng và xâm nhập vào cơ thể trẻ, cư trú trong ruột cho đến khi nở.

16 tháng 11 2020

Vì giun kim thường ở hậu môn. Ban đêm chui ra ngoài đẻ trứng. Trẻ em thấy ngứa sẽ cho tay gãi và có thói quen cho tay lên miệng mút. Vì thể trứng giun sẽ đi vào cơ thể và sinh sông một lần nữa.

Giúp mình với mik cần gấp ✱, Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào? Câu 1: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thé nào? Câu 2: Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiệt li giống và khác nhau như thế nào? Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh Câu 4: Ý nghĩa của tế bào da của thủy tức là gì? Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và trong...
Đọc tiếp

Giúp mình với mik cần gấp

✱, Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào?

Câu 1: Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thé nào?

Câu 2: Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiệt li giống và khác nhau như thế nào?

Câu 3: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Câu 4: Ý nghĩa của tế bào da của thủy tức là gì?

Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người

Câu 6: Trình bày vòng đời của sán lá gan (hoặc vẽ)

Câu 7: Trình bày đạc điểm cấu tạo trong của giun đất?

Câu 8: Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui vào đường ống mật? và gây hậu quả như thế nào

Giải được 2 câu 1sp

✰✰Giải được 4 câu 3 sp

✰✰✰Giải được hết 5sp

8
16 tháng 11 2020

Điểm khác nhau giữa trung roi và thực vật

  • Trùng roi: có khả năng dị dưỡng khi sống ở môi trường không ánh sáng, có roi, điểm mắt và có khả năng di chuyển.
  • Thực vật: chỉ sống tự dưỡng, không có khả năng di chuyển
16 tháng 11 2020

Câu 2:

+ Cơ thể trùng giày đã có hình dạng xác định (như một chiếc giày).

+ Ngoài sinh sản theo cách phân đôi, trùng giày còn sinh sản theo kiểu tiếp hợp.

+ Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm bảo một chức năng riêng (nhân lớn, nhân nhỏ, rãnh miệng chia thành lỗ miệng và hầu, có không bào co bóp ở vị trí cố định, có lỗ thoát để thải bã).

16 tháng 11 2020

Để phòng chống bệnh sốt rét, ta cần thực hiện các biện pháp sau:

- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi nếu ở vùng có dịch.

- Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như dùng vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi....

- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi, phát quang bụi rậm, sắp xếp vật dụng sinh hoạt trong gia đình ngăn nắp.

- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống.

- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: rét run, sốt nóng, sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

16 tháng 11 2020

Vai trò thực tiễn của đv nguyên sinh

1.Lợi ích

- Trong tự nhiên:

+ Làm sạch môi trường nước. vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chuông, trùng roi.

+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp.

- Đối với con người:

+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,

+ Hoá thạch: Là vật chỉ thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ

+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ.

2. Tác hại

- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử

- Gây bệnh cho người VD: Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

Vai trò thực tiễn của ruột khoang

1. Lợi ích

- Trong tư nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống :

+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

2. Tác hại:

+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.

Vai trò của giun dẹp

1. Lợi ích

- Giúp đa dạng hệ sinh thái xanh.

2. Tác hại

- Các loài giun dẹp thường sống ký sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Thông qua đó làm suy yếu vật chủ và gây ra các bệnh nguy hiểm.

Vai trò của giun tròn

1. Lợi ích

- Giúp đa dạng hệ sinh thái xanh.

2. Tác hại

- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng con người và dẫn đến tình trạng xanh xao và vàng vọt.

- Giun rễ lúa: ký sinh ở rễ của cây lúa, gây thối rễ và dần dần làm lá úa và chết cả cây.

- Giun kim: kí sinh ở ruột già của người đặc biệt là ở trẻ em. Vào ban đêm, giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng tạo cảm giác ngứa ngáy.

16 tháng 11 2020

3) +Ăn chín uống sôi +Diệt trừ ruồi nhặng +Giữ vệ sinh cá nhân nơi sống +Xây dựng khu vệ sinh an toàn, khoa học +Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích sức khỏe của bản thân,cộng đồng và gia đình +Rửa tay sạch sẽ +Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ lạnh khong sử dụng thực phẩm ô thiu

16 tháng 11 2020

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Một số là đặc sản, thức ăn cho người: sá sùng, rươi...

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

16 tháng 11 2020

San hô có lối sống như sau: Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con không tách rời cơ thể mẹ mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn có khoang ruột thông với nhau. Ở chúng còn có khung xương đá vôi và nhờ thế chúng gắn với nhau tạo nên các tập đoàn độ sộ hình khối hay hình cây vững chắc. Đây là hình thức thích nghi với lối sống cố định dưới đáy biển nơi thường xuyên có sóng to gió lớn.

15 tháng 11 2020

Bàn chải đánh răng bạn
*Dảk lắm :))

 

15 tháng 11 2020

bàn chải đánh răng

TL
15 tháng 11 2020

Vì: Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.

15 tháng 11 2020

Trong hoạt động sống giun đất thường xuyên đào hang để ăn đất và các vụn hữu cơ làm đất tơi xốp thoáng khí, tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ màu mỡ cho đất.