K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2022

Bài 1:

Tóm tắt:

m = 60 kg

S = 25 cm2

p = ?

--------------------

Áp suất của thầy Hùng tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{2S}=\dfrac{10.60}{2.25.10^{-4}}=120000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

 

21 tháng 11 2022

Bài 2:

Tóm tắt:

\(m_1=50kg\)

\(m_2=4kg\)

\(S=4cm^2\)

\(p=?\)

-------------------

Áp suất của gạo lên ghế tác dụng lên sàn là: 

\(p=\dfrac{F_1+F_2}{4S}=\dfrac{10\left(m_1+m_2\right)}{4S}=\dfrac{10\left(50+4\right)}{4.4.10^{-4}}=337500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

20 tháng 11 2022

`3)v=s/t=5/1=5(km//h)`

_______________________________________________________

`4)`

`a)` Quãng đừng xe `A` đi được trong một giờ đầu tiên là:

             `s_1=50-0=50(km)`

`b)` Tốc độ xe `A` trong `1` giờ đầu tiên là: `50:1=50(km//h)`

     Tốc độ xe `A` trong giờ thứ hai là: `(70-50):(2-1)=20(km//h)`

Vì `50 < 20=>` Trong giờ thứ hai xe `A` đi chậm hơn `1` giờ đầu tiên

`c)` Tốc độ xe `B` trong `1` giờ đầu tiên là: `25:1=25(km//h)`

Vì `25 < 50=>` Xe `B` chuyển động chậm hơn xe `A` trong một giờ đầu tiên.

20 tháng 11 2022

3. 5km/h
4. a) 50km
    b) từ 25km/h thành 20km/h
    c) chậm hơn

20 tháng 11 2022

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)

Dòng điện qua \(R_1\) là: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{35}A\)

Hiệu điện thế qua \(R_2\) là: \(U_2=I_2\cdot R_2=\dfrac{12}{35}\cdot20=\dfrac{48}{7}\approx6,86V\)

20 tháng 11 2022

Giả sử \(g=\pi^2=10\)

\(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{l}}=\sqrt{\dfrac{\pi^2}{1}}=\pi\left(rad\right)\)

\(\left|v_{max}\right|=\alpha_0gl=5\cdot\pi^2\cdot1=5\pi^2\)

\(\alpha_0=\alpha^2+\dfrac{v^2}{gl}=5^2+\dfrac{\left(5\pi^2\right)^2}{\pi^2\cdot1}=25+25\cdot10=275\)

Phương trình dao động theo góc lệch: \(\alpha=275\cdot cos\left(\pi t\right)\)

20 tháng 11 2022

\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{2\pi}{5}}=5\left(rad\right)\)

a)Chiều dài con lắc:

\(T=2\pi\cdot\sqrt{\dfrac{l}{g}}=\dfrac{2\pi}{5}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{l}{g}}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow l=\dfrac{1}{25}\cdot g=\dfrac{1}{25}\cdot10=0,4m=40cm\)

b)\(cos\alpha_0=0,99\Rightarrow\alpha_0=0,14cm\)

Phương trình dao động: \(\alpha=\alpha_0cos\left(\omega t+\varphi\right)=0,14\cdot cos\left(5t\right)cm\)

20 tháng 11 2022

Sao biết cosφ=1 ạ ?

20 tháng 11 2022

\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{2,512}=2,5\left(rad\right)\)

Tại thời điểm \(t_0=0\), con lắc qua VTCB, theo chiều dương của trục hoành.

\(\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Khi đó \(v_{max}=\omega A=12,5\Rightarrow A=\dfrac{12,5}{2,5}=5cm\)

Phương trình dao động: \(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)=5cos\left(2,5t-\dfrac{\pi}{2}\right)cm\)

20 tháng 11 2022

Thời gian đi đoạn đường đầu là: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{10}=\dfrac{S}{20}=\dfrac{40}{20}=2\left(h\right)\)

Thời gian đi đoạn đường còn lại: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_2}=\dfrac{S}{24}=\dfrac{40}{24}=\dfrac{5}{3}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{40}{2+\dfrac{5}{3}}=10,91\)km/h

20 tháng 11 2022

nửa đoạn đường ab là

40:2=20(km)

thời gian đi được nửa đoạn đường đầu là

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{20}{10}=2\left(h\right)\)

thời gian đi được nửa đoạn đường sau là

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{40}{12}\approx1,7\left(h\right)\)

vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{40}{2+17}\approx11\left(\dfrac{lm}{h}\right)\)

 

20 tháng 11 2022

a)-Điểm đặt: tại một điểm của vật.

-Phương ngang, chiều từ phải sang trái.

-Độ lớn: \(F=2\cdot20=40N\)

-Tỉ xích: \(1:20\)

b)-Điểm đặt: tại một điểm của vật.

-Phương ngang, chiều từ trái sang phải.

-Độ lớn: \(F=3\cdot10=30N\)

Tỉ xích: \(1:10\)

c)-Điểm đặt: tại tâm vật.

-Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

-Độ lớn: \(F=2\cdot25=50N\)

-Tỉ xích: \(1:25\)

20 tháng 11 2022

Vận động viên thứ nhất:

Thời gian đi nửa quãng đường đầu: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_1}=\dfrac{S}{2\cdot24}=\dfrac{S}{48}\left(h\right)\)

Thời gian đi nửa quãng đường sau: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{v_2}=\dfrac{S}{2\cdot16}=\dfrac{2}{32}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{48}+\dfrac{S}{32}}=19,2\)km/h

Vận động viên thứ hai:

Trong nửa thời gian đầu người đó đi quãng đường: \(S_1'=t_1'\cdot v_1'=\dfrac{t'}{2}\cdot24=12t'\left(km\right)\)

Trong nửa thời gian sau người đó đi quãng đường: \(S_2'=t_2'\cdot v_2=\dfrac{t'}{2}\cdot16=8t'\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: 

\(v'=\dfrac{S_1'+S_2'}{t_1'+t_2'}=\dfrac{12t'+8t'}{t'}=20\)km/h