K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Cơ cấu nhóm đất chính nước ta:

-Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên.
-Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên.
-Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.

Nhóm đất feralit chiếm chiếm diện tích lớn vì: Việt nam có diện tích chủ yếu là đồi núi(3/4S). Ngoài ra do lớp vỏ phong hóa dày và khí hậu nhiệt đới gió màu. Điều kiện thuận lợi để hình thành đất feralit(trên đá mẹ axit).

30 tháng 4 2018

Câu 3:

Nhân xét

Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:

Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.

Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.

29 tháng 4 2018

Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí 8Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí 8Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí 8

30 tháng 4 2018

* đất nước ta đan dạng, thể hiện tính chất nghiệt đới gió mùa của thiên nhiên việt nam

* Nước ta có ba nhóm đất chính:

- đất feralit: chiếm 60% diện tích đất. Có nhiều hiwpj chất sắt và nhôm nên mày đỏ vàng, dễ bị kết von thành đá ong, chua, nghèo mùn, nhiều sét. các loại đất:+đất feralit trên đá vôi phân bố ở phía BẮc,

+Đất feralit trên đá badan phân bố chủ yêu ởTây Nguyên và Đông Nam bộ.

+giá trị kinh tế; trồng các loại cây trông nhiệt đới, công nghiệp

- đất mùn núi cao:+ đặc tính: xốp; giàu mùn, màu đen hoặc màu nâu

+các loai đất: mùn thô hoặc mùn nhuyễn.

+ phân bố: núi cao trên 2000m.

Giá trị: phát triên lâm ngiệp; bảo vệ rừng đầu nguồn.

-Đất phù sa sông, biển: + đặc tính: xốp, giàu mùn, dễ canh tác. độ phù cao.

+đất chính: phù sa sông hoặc biển.

+ phân bố: đồng bằng và ven biển.

+ giá trị kinh tế: thích hợp trồng các loại cây, đặc biệt là lúa nước

29 tháng 4 2018

Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí 8Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí 8

3 tháng 5 2019

bản đồ địa lí ấy bạn chỉ cần nhìn vô là bạn bt rồi

3 tháng 5 2018

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn song Hồng đến dãy Bạch Mã.

● Hướng vong cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: trong điều kiện lớp vỏ phong hóa dày, thấm nước tốt, vụn bở, trên các sườn đất dốc, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá, hiện tượng trượt đất, đá lở.

+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: hệ quả của quá trình xâm thực là sự mở mang nhanh chóng, đồng bằng hạ lưu sông (đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long).

-Trên phần đất liền, đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm tới 85%. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m.
Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.
-Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.