K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

- màng tế bào

- bào tương

- các bào quan, nhân

- thành tế bào.

20 tháng 4 2022

 Nấm đơn bào chỉ có 1 tế bào. Ví dụ: nấm rơm
 nấm cấu tạo từ nhiều tế bào được gọi là nấm đa bào. Ví dụ: nấm hương

TK:

Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả.

20 tháng 4 2022

mũ nấm, chân nấm, cuống nấm

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha.

 

Ở đới lạnh: 

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

Khí hậu cực lạnh
Đóng băng quanh năm
Mùa hè rất ngắn

Cấu tạo

 

 

Bộ lông dày
Mỡ dưới da dày

Lông màu trắng (mùa đông)

Giữ nhiệt cho cơ thể

Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.

Lẩn với màu tuyết che mắt kẻ thù.

Tập tính

Ngủ trong mùa đông
Di cư về mùa đông
Hoạt động ban ngày trong mùa hè.

Tiết kiệm năng lượng

Tránh rét, tìm nơi ấm áp

Thời tiết ấm hơn

Ở hoang mạc đới nóng:

Khí hậu

Đặc điểm của động vật

Vai trò của các đặc điểm thích nghi

 Khí hậu rất nóng và khô

Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.

Cấu tạo

Chân dài

 

 

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày.

Bướu mỡ lạc đà

Màu lông nhạt, giống màu cát

Vị trí cơ thể ở xa so với cát nóng, mỗi bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

Không bị lún, đệm thịt chống nóng.

Nơi dự trữ mỡ (nước trao đổi)

Dễ lẫn trốn kẻ thù.

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao và xa

Di chuyển bằng cách quăng thân

Hoạt động vào ban đêm

Khả năng đi xa

 

Khả năng nhịn khát

Chui rúc sâu trong cát.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng.

Hạn chế sự tiếp xúc với cát nóng

 

Tránh nóng

Tìm nguồn nước phân bố rải rác và rất  xa nhau

Thời gian tìm được nước rất lâu.

Chống nóng.

24 tháng 4 2022

vì khi thiếu nước, lượng nước tiêủ của lạc đà giảm xuống rất nhiều, lúc đó mỡ được tích lũy trong bướu lưng của lạc đà được "thiêu đốt" để trở thành nước " trao đổi chất " đảm bảo yêu cầu về nước của cơ thể

Tham khảo:

- Do bản thân một số nấm đã có độc và vi khuẩn trong tự nhiên(vi khuẩn đc phân bố ở khắp mọi nơi.) kết hợp với nước không đảm bảo vệ sinh(nước bẩn) vì vậy mới tạo nên hiện tượng nước ăn chân. Các nấm móc thường xuất hiện ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng mặt trời,... giả sử, quần áo giặt vẫn chưa khô mà để vào tủ kín thì 80% nấm mốc tập trung ở đó.

- Cách hạn chế: đồ vật khi còn ẩm ướt ta cần phơi ở những nơi có ánh sáng mặt trời, một phần vi khuẩn sẽ chết đi, không thể sinh nở hoặc bị ngưng phát triển ở nhiệt độ 100oC hoặc 0oC (tuy nhiên đối với một số vi khuẩn mạnh, thì những tác dụng trên chỉ bớt được phần nào.) trong 1 t.gian ngắn ở nhiệt độ bình thường ( 25-30oC ) nó có thể sinh sản hơn cả chục nấm con.

Tham khảo:

+ Ở độ tuổi đặt biệt là tuổi dậy thì, xương phát triển nhanh do hormone tăng trưởng được tiết ra để kích thích lớp sụn tiếp hợp nằm giữa các đầu xương liên tục phát triển để làm xương dài ra.

+Qua giai đoạn dậy thì hormone tăng trưởng trong cơ thể hoạt động giảm dẫn đến chiều cao sẽ phát triển chậm dần

20 tháng 4 2022

bạn tham khảo nha

cho các loài thú sau: thỏ, mèo, chuột đồng, chuột chù, chuột chủi, bò, vượn, dơi, gấu, voi, ngựa, các heo, kanguru, tê giác, hươu, tinh tinh, chó sói. hãy sắp xếp chúng vào các bộ của lớp thú:

-Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt 

-Bộ thú túi : kanguru ,

-Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,

-Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,

-Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím

-Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo 

-Thỏ thuộc bộ động vật có vú.

chúc bạn học tốt nha!

20 tháng 4 2022

-bộ thỏ:thỏ

-bộ thú túi:kanguru

-bộ dơi: dơi

-bộ cá voi:cá heo

-bộ sâu bọ:chuột chù,chuột chũi

-bộ gặm nhấm:thỏ,chuột đồng

-bộ ăn thịt:mèo,chó sói,gấu

-bộ guốc chẵn:bò,hươu

-bộ guốc lẻ:ngựa,tê giác

-bộ voi: voi

-bộ linh trưởng:vượn,tinh tinh

19 tháng 4 2022

1, tảo và nấm ⇒ Cộng sinh

2, cáo và gà ⇒Sinh vật ăn sinh vật khác 

3, bò và dê trên cánh đồng ⇒ Cạnh tranh 

4, đại bàng và thỏ ⇒  Sinh vật ăn sinh vật khác 

5, giun đũa trong ruột người ⇒   Ký sinh 

6, lúa và cỏ dại ⇒ Cạnh tranh

7, địa y sống bám trên thân cây ⇒ Hội sinh

8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu ⇒ Cộng sinh

9. Cá ép bám vào rùa biển⇒  Hội sinh

10. Ve bét trên da trâu⇒ Ký sinh

 

20 tháng 4 2022

tham khảo đâu bn ??

20 tháng 4 2022

vì đa số động vật lưỡng cư hô hấp qua da nên thường hoạt động vào ban đêm và để lẩn trốn kẻ thù ban ngày như: cò, chim,.....

Đặc điểm của bộ gặm nhấm : - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.   Các loài gặm nhấm có mặt tất cả các lục địa trừ Nam Cực. Chúng sống ở nhiều nơi cư trú từ lãnh thổ đầy tuyết đến sa mạc thiêu đốt. Một số loài chuột thường gặp trong môi trường của con người: Chuột cống, chuột đàn.     Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú: - Bộ ăn Sâu bọ: có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống. - Bộ Gặm nhấm : cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.