K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

nhà Lương

26 tháng 3 2022

nhà Lương

26 tháng 3 2022
26 tháng 3 2022

Huyện Lệnh

26 tháng 3 2022

Trên lĩnh vực kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa. sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện. . thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ. chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu

26 tháng 3 2022

 chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu

26 tháng 3 2022

chịu:)

26 tháng 3 2022

0 ;v

26 tháng 3 2022

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc? Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận... Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, hương liệu, vàng bạc. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

26 tháng 3 2022

Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận.

26 tháng 3 2022

nội dung nào nhỉ :)?

26 tháng 3 2022

trắc nghiệm hay tự luận vậy

Tham Khảo

 Văn học giai đoạn này là văn học trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.

- Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể.

1. Văn học chữ Hán

- Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.

- Về thể loại, văn học chữ Hán tiếp thu chủ yếu các thể loại văn học từ Trung Quốc gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...

- Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn.

2. Văn học chữ Nôm

- Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.

- Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ tự do kết hợp với âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được Việt hóa như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.

- Văn học chữ Nôm có những thành tựu lớn ở tất cả các thể loại kể trên.

=> Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.

26 tháng 3 2022

Tham Khảo

 Văn học giai đoạn này là văn học trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.

- Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể.

1. Văn học chữ Hán

- Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.

- Về thể loại, văn học chữ Hán tiếp thu chủ yếu các thể loại văn học từ Trung Quốc gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...

- Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn.

2. Văn học chữ Nôm

- Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.

- Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ tự do kết hợp với âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được Việt hóa như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.

- Văn học chữ Nôm có những thành tựu lớn ở tất cả các thể loại kể trên.

=> Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.

Tham Khảo

Vào ngày này năm 1787, Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành Pháp lệnh Tây Bắc để quy hoạch khu định cư của Lãnh thổ Tây Bắc và định hình chính sách cho việc sáp nhập các tiểu bang mới vào liên bang. Các thành viên Quốc hội biết rằng nếu liên bang Hoa Kỳ muốn tồn tại toàn vẹn, họ sẽ phải giải quyết tranh chấp của các tiểu bang đối với lãnh thổ phía tây. 
25 tháng 3 2022

Refer

Vào ngày này năm 1787, Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành Pháp lệnh Tây Bắc để quy hoạch khu định cư của Lãnh thổ Tây Bắc và định hình chính sách cho việc sáp nhập các tiểu bang mới vào liên bang. Các thành viên Quốc hội biết rằng nếu liên bang Hoa Kỳ muốn tồn tại toàn vẹn, họ sẽ phải giải quyết tranh chấp của các tiểu bang đối với lãnh thổ phía tây. 

Tham Khảo:

Câu 1:

Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là Nguyễn Tri Phương

Câu 2:

·         Trương Định sống ở quê hương Quảng Ngãi cho đến năm 24 tuổi mới theo cha là Trương Cầm, vào Gia Định (thời vua Thiệu Trị). Đôi nét về Trương Định 3.1. Vị thủ lĩnh vĩ đại của nghĩa quân chống Pháp Trương Định là người trí dũng song toàn.

Câu 3 :

1.      – Trương Định được nhân dân phong cho chức danh “Bình Tây Đại Nguyên soái”.

Câu 4:

Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng. Pháp vu cáo triều Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1962, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tình miền Tây Nam Kì.

Lợi dụng sự bạc nhược, nặng tư tưởng cầu hòa của triều đình Huế, trong vòng 5 ngày (20 đến 24- 6-1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì  (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. Trong khi nhân dân nơi đây vẫn tiếp tục dâng cao, diễn ra sôi nổi, bển bỉ.

=> Nguyên nhân cơ bản khiến ba tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn bạc nhược, mang nặng tự tưởng cầu hòa.

26 tháng 3 2022

Tham Khảo:

Câu 1:

Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà nẵng là Nguyễn Tri Phương

Câu 2:

·         Trương Định sống ở quê hương Quảng Ngãi cho đến năm 24 tuổi mới theo cha là Trương Cầm, vào Gia Định (thời vua Thiệu Trị). Đôi nét về Trương Định 3.1. Vị thủ lĩnh vĩ đại của nghĩa quân chống Pháp Trương Định là người trí dũng song toàn.

Câu 3 :

1.      – Trương Định được nhân dân phong cho chức danh “Bình Tây Đại Nguyên soái”.

Câu 4:

Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng. Pháp vu cáo triều Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1962, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tình miền Tây Nam Kì.

Lợi dụng sự bạc nhược, nặng tư tưởng cầu hòa của triều đình Huế, trong vòng 5 ngày (20 đến 24- 6-1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì  (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn. Trong khi nhân dân nơi đây vẫn tiếp tục dâng cao, diễn ra sôi nổi, bển bỉ.

=> Nguyên nhân cơ bản khiến ba tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp là do nhà Nguyễn bạc nhược, mang nặng tự tưởng cầu hòa.

25 tháng 3 2022

REFER

+ Thắng lợi c̠ủa̠ phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn – Trịnh – Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi c̠ủa̠ phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm ѵà Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập c̠ủa̠ Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta c̠ủa̠ các đế chế quân chủ phương Bắc.

25 tháng 3 2022

giúp vs