K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

B

27 tháng 3 2022

A

27 tháng 3 2022

tk:

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học: 

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.

27 tháng 3 2022

tk:

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học: 

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.

Thu gọn

27 tháng 3 2022

A

27 tháng 3 2022

Tham khảo
So sánh phong trào nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong trong thế kỉ XVIII

*Giống nhau:

- Nguyên nhân:

+ Vấn đề ruộng đất….

+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...

+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….

- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới

- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến

- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội

ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.

- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.

*Khác nhau

Tiêu chí so sánh

Phong trào nông dân đàng Ngoài

Phong trào nông dân đàng Trong

Thời gian

Nửa đầu thế kỉ XVIII

Nửa sau thế kỉ XVIII

 

Nguyên nhân bùng nổ

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài…

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong…

Quy mô phong trào

Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài.

Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước

Kết quả

Trong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn áp

Đã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn)

 

 

Ý nghĩa

Làm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn)

Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh)

27 tháng 3 2022

Tham khảo
So sánh phong trào nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong trong thế kỉ XVIII

*Giống nhau:

- Nguyên nhân:

+ Vấn đề ruộng đất….

+ Chính sách tô thuế nặng nề của nhà nước...

+ Sự thối nát, sa đọa của chính quyền phong kiến…

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém,….

- Mục tiêu đấu tranh: xây dựng chính quyền phong kiến mới

- Đối tượng của phong trào: chính quyền phong kiến

- Động lực thúc đẩy sự phát triển của phong trào: Nông dân, dân nghèo

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp trong xã hội

ð Phong trào nông dân Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỉ XVIII diễn ra trên quy mô rộng lớn, mang tính quyết liệt , mạnh mẽ hơn so với thế kỉ XVI, XVII.

- Vai trò, ý nghĩa: thể hiện truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường của nông dân VN, khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ.

*Khác nhau

Tiêu chí so sánh

Phong trào nông dân đàng Ngoài

Phong trào nông dân đàng Trong

Thời gian

Nửa đầu thế kỉ XVIII

Nửa sau thế kỉ XVIII

 

Nguyên nhân bùng nổ

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài…

Bắt nguồn từ sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong…

Quy mô phong trào

Rộng lớn, nổ ra ở hầu hết các địa phương ở Đàng Ngoài.

Ban đầu mang tính địa phương, nhỏ hẹp, sau đó lan rộng và phát triển thành phong trào có phạm vị rộng lớn trong cả nước

Kết quả

Trong quá trình đấu tranh đã giành được một số thắng lợi nhất định, một số cuộc khởi nghĩa đã tiến hành nhiều chính sách về kinh tế như khởi nghĩa của Lê Duy Mật, Hoàng Công Chất,..Nhưng cuối cùng đều thất bại, bị đàn áp

Đã giành thắng lợi, thành lập được chính quyền riêng (vương triều Tây Sơn)

 

 

Ý nghĩa

Làm lung lay tận gốc chính quyền họ Trịnh, tạo điều kiện cho những thắng lợi về sau của phong trào nông dân Đàng Trong (phong trào Tây Sơn)

Đánh bại hoàn toàn các tập đoàn phong kiến thối nát, đối lập với nhân dân (vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn), chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước sau này. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ chống ngoại xâm (quân Xiêm và quân Thanh)

27 tháng 3 2022

B

27 tháng 3 2022

Tham khảo:

Chủ trương hào hoãn với Trung Hoa Dân quốc để hạn chế đến mức thếp nhất các hoạt động phá hoại của chúng đồng thời tránh cùng lúc đối phó với nhiều kẻ thù để tập trung sức mạnh, lực lượng vào chống Pháp ở miền Nam.

27 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vì :

- quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật => có lí do chính đáng.

- còn quân Pháp vào miền Nam thì nổ súng tấn công => lúc này ta đã tuyên bố độc lập nên việc làm của Pháp là xâm lược => ta phải đánh Pháp ở miền Nam trước.

=> ta chủ trương đánh Pháp ở miền Nam,hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.

27 tháng 3 2022

 

Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm mục đích:

- Tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

- Có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

27 tháng 3 2022

có thể nêu từng cái ra đc ko bn.Tại cô mik kêu nêu riêng

27 tháng 3 2022

Tham khao

Hoàn cảnh ra đời chữ Quốc ngữ:

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

- Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay vì:

+ Đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện.

+ Chữ quốc ngữ có vai trò quan trọng góp phần đắc lực vào việc truyền bá khoa học, phát triển văn hóa trong các thế kỉ sau, đặc biệt trong văn học viết.



 

27 tháng 3 2022

Tham khảo:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. + Riêng  Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn. => Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

27 tháng 3 2022

THAM KHẢO:
 

Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

Nhận xet: Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt,