K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Tham khảo:

Ta có thể thấy rằng: 8 câu thơ trên là nỗi lòng thương nhớ của Kiều về người mình yêu- Kim Trọng và về cha mẹ. Nhớ Kim Trọng, nàng nhớ về kỷ niệm thiêng liêng đêm thề nguyện, đính ước “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”. Nàng tưởng tượng cảnh Kim Trọng không biết cảnh ngộ của mình vẫn đang hướng về mình, đang chờ tin mà uổng công vô ích, vẫn ngày đêm mòn mỏi chờ trông chốn Liêu Dương xa xôi. Kiều nhớ Kim Trong trong tâm trạng đau đơn, xót xa. Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. Có lẽ “tấm son” ấy là tấm lòng Kiều son sắt, thuỷ chung, không nguôi nhớ thương Kim Trọng. Nhớ cha mẹ,  nàng thấy “xót” khi tưởng tượng, ở chốn quê nhà, cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng chờ tin tức người con gái yêu. Đó còn là nỗi  xót thương da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể “quạt nồng ấp lạnh”, phụng dưỡng song thân khi già yếu. Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng “nhớ ơn chín chữ cao sâu” và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy của cha mẹ. Điều đó cho thấy 1 tấm lòng hiếu thảo và giàu đức hi sinh của nàng. Nguyễn Du đặt nỗi nhớ Kim Trọng trước nỗi nhớ cha mẹ là tuân thủ đúng diễn biến tâm lí của nàng.

20 tháng 10 2021

MÌNH CẦN GẤP CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI

3 tháng 11 2021

Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ trên (kieeif ở lầu ngưng bích , 8 câu giữa) . Trong đoạn có sử dụng câu phủ định, 1 câu dẫn trực tiếp.

 

Lục Vân Tiên là một người có tài và có đức, từ thuở nhỏ gia đình đã đính hôn với Võ Thể Loan, con Võ Công. Lục Vân Tiên lên kinh đô thi, giữa đường gặp Kiều Nguyệt Nga bị cướp bắt, Lục Vân Tiên phá tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga thoát nạn. Kiều Nguyệt Nga cảm công ơn của Lục Vân Tiên nguyện sẽ lấy Lục Vân Tiên.
Lục Vân Tiên đến kinh đô, sắp vào thi thì được tin mẹ mất, nên phải bỏ kinh đô về nhà để chịu tang, giữa đường vì đau buồn nên mắc bệnh, mắt mù. Lục Vân Tiên bị bọn thầy lang, thầy pháp lừa dối lấy hết tiền rồi lại bị một tên bạn xấu ( Trịnh Hâm ) lập mưu đẩy xuống sông. Được vợ chồng một ngư ông vớt lên. Lục Vân Tiên tìm đến nhà Võ Thể Loan để nhờ cậy, nhưng lại bị cha con Võ Thể Loan mưu hại, mang bỏ vào trong hang núi. Lục Vân Tiên được một tiên ông cứu và nhờ có thuốc tiên cho, Lục Vân Tiên khỏi mù, rồi lại được người bạn tốt là Hớn Minh đem về ở một ngôi chùa.
Còn Kiều Nguyệt Nga, nhớ công ơn Lục Vân Tiên, không chịu lấy con một tên gian thần. Tên gian thần trả thù, âm mưu bắt nàng sang cống Phiên. Giữa đường Kiều Nguyệt Nga nhảy xuống sông, nhưng được Phật cứu khỏi chết và sau vào ở nhờ nhà một lão bà.
Lục Vân Tiên sau khi đỗ trạng nguyên, được vua cử đi đánh Phiên. Lúc thắng trận trở về tình cờ gặp Kiều Nguyệt Nga. Hai người nhận được nhau, đưa nhau về triều, cùng nhau sum họp một nhà còn bọn gian nịnh tham ác đều bị trừng trị.

Lục Vân Tiên là một người có tài và có đức, từ thuở nhỏ gia đình đã đính hôn với Võ Thể Loan, con Võ Công. Lục Vân Tiên lên kinh đô thi, giữa đường gặp Kiều Nguyệt Nga bị cướp bắt, Lục Vân Tiên phá tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga thoát nạn. Kiều Nguyệt Nga cảm công ơn của Lục Vân Tiên nguyện sẽ lấy Lục Vân Tiên.
Lục Vân Tiên đến kinh đô, sắp vào thi thì được tin mẹ mất, nên phải bỏ kinh đô về nhà để chịu tang, giữa đường vì đau buồn nên mắc bệnh, mắt mù. Lục Vân Tiên bị bọn thầy lang, thầy pháp lừa dối lấy hết tiền rồi lại bị một tên bạn xấu ( Trịnh Hâm ) lập mưu đẩy xuống sông. Được vợ chồng một ngư ông vớt lên. Lục Vân Tiên tìm đến nhà Võ Thể Loan để nhờ cậy, nhưng lại bị cha con Võ Thể Loan mưu hại, mang bỏ vào trong hang núi. Lục Vân Tiên được một tiên ông cứu và nhờ có thuốc tiên cho, Lục Vân Tiên khỏi mù, rồi lại được người bạn tốt là Hớn Minh đem về ở một ngôi chùa.
Còn Kiều Nguyệt Nga, nhớ công ơn Lục Vân Tiên, không chịu lấy con một tên gian thần. Tên gian thần trả thù, âm mưu bắt nàng sang cống Phiên. Giữa đường Kiều Nguyệt Nga nhảy xuống sông, nhưng được Phật cứu khỏi chết và sau vào ở nhờ nhà một lão bà.
Lục Vân Tiên sau khi đỗ trạng nguyên, được vua cử đi đánh Phiên. Lúc thắng trận trở về tình cờ gặp Kiều Nguyệt Nga. Hai người nhận được nhau, đưa nhau về triều, cùng nhau sum họp một nhà còn bọn gian nịnh tham ác đều bị trừng trị.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh đã có sẵn. Chẳng qua mười ngày nữa có thể đáng đuổi quân Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo nói mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười lăm năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có gì sợ chúng?"

(Trích Hồi thứ mười bốn, Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái)

 

Câu 1: Đoạn trích là lời của ai, nói với ai, trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" ?

Câu 3: Câu cuối đoạn trích được sử dụng với mục đích gì?

Câu 4: Trong câu văn: “Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được”, tác giả sử dụng cách nói phủ định hai lần nhằm mục đích gì?

Câu 5: Qua đoạn trích, em thấy được những nét đẹp nào của người nói?

Câu 6: Kể tên một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán của văn học trung đại mà tên thể loại được ghi ngay trong tác phẩm.

Câu 7: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của nhân vật người nói trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn gián tiếp ( gạch chân, chú thích) giups em với ạ

 

0
Chỉ ra các thành phần câu và kiểu câu của những câu sau:1.    Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy sà vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.2.     Vì mây cho núi liền trời3.     Vì cơn gió thổi, hoa cười với trăng4.    Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.5.    Giữa những ngày tháng kháng chiến gian nan, họ - những người chiến sĩ quả cảm – không tiếc công sức, máu xương của mình...
Đọc tiếp

Chỉ ra các thành phần câu và kiểu câu của những câu sau:

1.    
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy sà vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.

2.     
Vì mây cho núi liền trời

3.     
Vì cơn gió thổi, hoa cười với trăng

4.    
Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.

5.    
Giữa những ngày tháng kháng chiến gian nan, họ - những người chiến sĩ quả cảm – không tiếc công sức, máu xương của mình chiến đấu giành độc lập cho dân tộc  

6.    
Thế à, cảm ơn các bạn!

7.    
Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.

8.     Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm.( 9) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.

10. Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian) là tác phẩm viết bằng chữ Hán, theo kiểu tiểu thuyết chương hồi – một thể loại  thịnh hành trong văn học cổ Trung Quốc

0
20 tháng 10 2021

Việc sử dụng nghệ thuật trong văn bản thuyết minh giúp cho văn bản càng thêm sinh động, hấp dẫn người đọc, cuốn hút,...Không gây chán nản với các số liệu, tri thức mà văn bản muốn thể hiện.