K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

a) => a và b lẻ ước dương của 246 = 2,3,6,41,82;123

Do a<b => a=2;3;6

Và b lần lượt = 123;52;41.

b) Do a72b chia hết cho 5 và 2=> a72b chia hết cho 10

=> b=0

Do a720 chia hết cho 9

=> a+7+2+0 chia hết cho 9

=> a+9 chia hết cho 9=> a chia hết cho 9

Mà 0<a<10=> a=9

Vậy số đó là 9720 thỏa mãn đk đề bài.

15 tháng 11 2019

Do 1/2015<1/2014 do cùng tử số, mẫu lớn hơn là PS bé hơn

Và 1/2016<1/2015 do cùng tử số, mẫu lớn hơn là PS bé hơn

=> Biểu thức = 1/2014-1/2015+1/2015-1/2016

=1/2014-1/2016=1/2030112

15 tháng 11 2019

câu a là 1 hàng đẳng thức bạn nhé

Vế trái = (a-b)(a+b)=a^2+ab-ab-b^2=a^2-b^2

b) p^2-1=(p-1)(p+1)

Do p>3 và p là SNT => p ko chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

+ Nếu p:3 dư 1 thì p-1 chia hết cho 3

+ Nếu p:3 dư 2 thì p+1 chia hết cho 3

=> p^2-1 chia hết cho 3.

Do p>3, p NT=> p lẻ=> p=2k+1

Thay vào đc p^2-1=2k(2k+2)

=4k(k+1)

Do k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

=> 4k(k+1) chia hết cho 8=> p^2-1 chia hết cho 8

Tóm lại p^2-1 chia hết cho 24 do (3,8)=1

2) p^4-1=(p^2-1)(p^2+1)

Theo câu a thì p^2-1 chia hết cho 24

Do p lẻ (p là SNT >3)

=> p^2 cx lẻ => p^2+1 chẵn do 1 lẻ

=> p^2+1 chia hết cho 2

=> p^4-1 chia hết cho 48 (đpcm).

15 tháng 11 2019

Ta gọi a là phần thưởng có thể chia nhiều nhất 

Theo bài ra ta có : 

\(128⋮a,48⋮a,198⋮a\)và \(a\)lớn nhất 

\(\Rightarrow a\inƯCLN\left(128,48,198\right)\)

\(128=2^7\)

\(48=2^4.3\)

\(192=2^6.3\)

\(ƯCLN\left(128,48,192\right)=2^4=16\)

Vậy số phần thưởng có thể chia làm 16 phần 

Mỗi phần có số vở là :

\(128:16=8\)( vở )

Mỗi phần có số bút chì là

\(48:16=3\)( bút chì )

Mỗi phần có nhãn vở là :

\(192:16=12\)( nhãn vở )

       Vậy ...

15 tháng 11 2019

༺☾✮ღ❦❧ Nữ hoàng không tên❦❧ღ✮☽༻              

đề bài sai đấy bạn 6+8 rồi phải trừ đi chứ cộng lên sẽ không phải là 1 dãy số có quy luật bạn nhé

bạn xem lại xem bạn có chép sai đề ko

15 tháng 11 2019

1005006

15 tháng 11 2019

vì 2n+1 \(⋮\)2n+1

=>2(2n+1)\(⋮\)2n+1

=>4n+2\(⋮\)2n+1

gọi UCLN(4n+1;4n+2)=d

=> 4n+2-4n+1\(⋮\)d

=>1\(⋮\)d

=> d \(\in\left\{\pm1\right\}\)

vậy 4n+1 và 2n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

a) [(-655) - 711] - [988 - 711 + (-655)]

= -1366 - (988 - 711 - 655)

= -1366 - (277 - 655)

= -1366 - (-378)

= -1366 + 378 = -988

b) -198 + (-761) + 98 - (-761)

= -198 - 761 + 98 + 761

= (-198 - 761) + (98 + 761)

= -959 + 859

= -100

c) 45 . (-16) + (-45) . 82 - 45 . 2

= 45 . (-16) - 45 . 82 - 45 . 2

= -720 - 45 (82 - 2)

= -720 - 45 . 80

= -720 - 3600

= -4320

d) 75 . (2 - 192) - 192 . (-75)

= 75 . (-190) - 192 . (-75)

= -14250 - (-14400)

= -14250 + 14400

= 150

#Học tốt!!!

15 tháng 11 2019

✫°”˜˜”°.¸♌️ NTTH♌️ ¸.°”˜˜”°✫(๖team lion๖) làm đúg r đó

15 tháng 11 2019

ai trả lời nhanh đúng mình cho 1

15 tháng 11 2019

TA CÓ : D=800 kg/m ^3

              m=50kg

 THỂ tích của 50 kg dầu ăn là : 50 : 800 = 0,625 ( m^3)

14 tháng 11 2019

Điều kiện để tìm điểm D đâu bạn??

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học lớp 6

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL            B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK            D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm       B. 4 cm       C. 6 cm        D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm      B. 6 cm       C. 4 cm        D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng            B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng            D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC LỚP 6

A. Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm) (Mỗi câu đúng cho 0.5 đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

B

D

C

B

D

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu

ý

Đáp án

Biểu điểm

7 (2đ)

a)

Vẽ hình đúng:

Các tia trùng với tia Ay là các tia: AO; AB

0,5đ

0,5đ

b)

Hai tia AB và Oy không trùng nhau, vì không chung gốc.

0,5đ

c)

Hai tia Ax, Ay đối nhau, vì hai tia có chung gốc A và cùng thuộc một đường thẳng xy.

0,5đ

8

(4đ)

a)

Vẽ hình đúng:

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Vì AM < AB (4 cm < 8 cm)

0,5đ

0,5đ

b)

Theo a) ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên:

AM + MB = AB

MB = AB – AM

MB = 8 – 4 = 4 cm

Vậy AM = MB = 4 cm.

0,5đ

0,5đ

c)

Theo câu a và b ta có.

AM + MB = AB và MA = MB

M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

0,5đ

0,5đ

d)

Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) nên B nằm giữa A và N.

Ta có: AB + BN = AN.

BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.

Vậy MB = BN = 4 cm.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

9

(1đ)

 

M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B nên M2015B=2.M2016B=2. 1=2 (cm)

M2015 là trung điểm của đoạn thẳng M2014B nên M2014B=2.M2015B=2. 2=22(cm)

M2014 là trung điểm của đoạn thẳng M2013B nên M2013B=2.M2014B=2. 22=23(cm)

M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B nên M1B=2.M2B =2. 22014=22015(cm)

M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AB=2.M1B =2. 22015=22016(cm)

Vì M2016 nằm giữa A và B nên AM2016 + M2016B = AB nên AM2016 + 1 = 22016

Vậy AM2016 = 22016 – 1

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ