K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2022

Hình vẽ đâu bạn?!

28 tháng 11 2022

đó bạn
R1 R2 R3 R4 R5

27 tháng 11 2022

Bài 1.

Áp dụng công thức: \(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}\)

a)\(\alpha=0^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos0^o}=70N\)

b)\(\alpha=180^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos180^o}=10N\)

c)\(\alpha=90^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos90^o}=50N\)

d)\(\alpha=60^o\)

\(\Rightarrow F=\sqrt{40^2+30^2+2\cdot40\cdot30\cdot cos60^o}=10\sqrt{37}\approx60,83N\)

27 tháng 11 2022

Bài 2.

Hợp lực của hai lực đồng quy được tính theo công thức:

\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2\cdot cos\alpha\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{F^2-\left(F_1^2+F_2^2\right)}{2F_1\cdot F_2}=\dfrac{5^2-\left(3^2+4^2\right)}{2\cdot3\cdot4}=0\)

\(\Rightarrow\alpha=90^o\)

Vậy góc giữa hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là \(90^o.\)

27 tháng 11 2022

Gọi vận tốc của người đi bộ là \(v_1\left(km/h\right)\).

\(\Rightarrow\)Vận tốc của ô tô là \(v_2=10v_1\left(km/h\right)\).

Giả sử thời gian để hai xe gặp nhau là \(t\left(h\right).\)

Quãng đường người đi bộ đi được là: \(S_1=v_1t\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đi được là: \(S_2=10v_1t\left(km\right)\)

Người đi bộ và ô tô đi cùng chiều và đến B cùng lúc nên: 

\(S_2-S_1=S\Rightarrow10v_1t-v_1t=27\Rightarrow9v_1t=27\)

\(\Rightarrow9S_1=27\Rightarrow S_1=3km\)

Khi đó: \(S_2=v_2t=10v_1t=10S_1=10\cdot3=30km\)

Độ dài quãng đường AB là: \(S=30+3=33km\)

28 tháng 11 2022

 còn 2 câu mình chưa làm ý thì cậu giúp được không?

tớ cũng cảm ơn vì cậu giúp tớ nhé

28 tháng 11 2022

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{1,5^2}{1,5}=1,5\Omega\)

Dòng điện định mức của đèn: \(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{1,5}{1,5}=1A\)

a)Vôn kế có điện trở rất lớn.

CTM: \(\left(R_1ntR_3\right)//\left(R_2ntR_4\right)\)

\(R_N=\dfrac{R_{13}\cdot R_{24}}{R_{13}+R_{24}}=\dfrac{\left(1+1,5\right)\cdot\left(6+4\right)}{\left(1+1,5\right)+\left(6+4\right)}=2\Omega\)

Bộ mắc hỗn hợp: \(\left\{{}\begin{matrix}\xi=8\xi_1=8V\\r=8r_1=8\cdot0,5=4\Omega\end{matrix}\right.\)

Số chỉ ampe kế là: \(I_A=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{8}{4+2}=\dfrac{4}{3}A\)

b)\(t=16phút5s=965s\)

Lượng bạc bám vào catot sau 965s là:

\(m=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot It=\dfrac{1}{96500}\cdot\dfrac{108}{1}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot965=1,44g\)

 

28 tháng 11 2022

Khi thả vào nước, lực đẩy Ác-si-mét không phụ thuộc vào trọng lượng riêng của từng vật, phụ thuộc vào thể tích vật chìm

Công thức: \(F_A=d\cdot V_{chìm}\)với \(d=10000N/m^3\)

Thả vật vào bể nước, khi đó vật chìm hoàn toàn trong nước và nằm cân bằng trong nước.

Mặt khác \(V_{nhôm}=V_{chì}=1cm^3\).

Vậy \(F_{A_{nhôm}}=F_{A_{chì}}\).

28 tháng 11 2022

1= tế bào thực vật và động vật

 

2 tháng 12 2022

1= thuc vat ,dong vat 

27 tháng 11 2022

giúp mik với ạ

 

28 tháng 11 2022

a)S=20 cm^2=2.10^-3m^2

Vn=Vd=0,5l=0,5 dm^3 =5.10^-4 m^3

Chiều cao từ mặt chất lỏng đến đường thẳng phân cách là 

   h1=\(\dfrac{V_d}{S_1}\)=\(\dfrac{5.10^{-4}}{2.10^{-3}}\)=0.25m

Áp suất từ mặt chất lỏng đén điểm phân cách là

  p1=\(d_d\).h1=8000.0,25=2000(Pa)

b)chiều cao phần nước tính giống dầu h2 =0,25 m bạn tự trình bày

áp suất cx vậy thay đổi 1 chút 

p2=\(d_n\).h2=10000.0,25=2500(Pa)

Áp suất chất lỏng tác dụng xuống đáy bình là 

p1+p2=p<=>2000+2500=4500(Pa)

c)2mm=0,2 cm;h1=h2=0,25m=25cm

điểm cách đáy 2mm là h-0,2=(h1+h2)-0.2=50-0,2=49,8cm=0,498(m)

áp suất gây ra tại điểm cách đáy 2mm là

p'=p1+p3=2000+(0,498.10000)=2498(Pa)

           đ/s......

MẤT CẢ BUỔI SOẠN VĂN MONG BẠN TÍCH