K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

- Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (nơi ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc).

11 tháng 5 2018

Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

11 tháng 5 2018

-Đều lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, phong kiến thuộc địa giống nhau.

-Đều có tập tính trồng lúa nước( nông ngiệp ) chuyển dần sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

-Có sự đa dạng về dân tộc, phong tục tập quán.

hihi

11 tháng 5 2018

Nhóm đất feralit:

+ Chiếm 65% đất tự nhiên.

+ Đặc tính: chua, ít mùn, nhiều sét, màu đỏ vàng.

+ Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi thấp

+ Giá trị: thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp.

Nhóm Đất mùn núi cao:

+Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên

+Đặc tính: nhiều mùn, tơi xốp, màu nâu đen

+Hình thành dưới thảm rừng á nhiệt hoặc ôn đới vùng núi cao

+Giá trị: Thích hợp phát triển lâm nghiệp

Nhóm đất bồi tụ phù sa sông, biển:

+ Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên

+ Đặc tính: tơi xốp, ít chua, giàu mùn, độ phì cao

+ Tập trung tại các vùng đồng bằng ven biển

+ Giá trị: Thích hợp nhiều loại cây trồng như lúa, hoa màu, cây ăn quả.

+ Hình thành

12 tháng 5 2018

1) Nhóm đất feralit:
- Chiếm tỉ lệ: 65%
- Đặc tính chung:chua nghèo mùn và nhiều sét; có màu đỏ hoặc vàng và dễ kết vón thành đá ong do có hợp chất của Al và Fe
- Các loại đất:

+ Đá mẹ là đá vôi phân bố chủ yếu ở miền bắc
+ Đá mẹ là đá bazan phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Giá trị sử dụng: do có độ phì cao nên thích hợp trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới
2) Đất mùn núi cao:
- Chiếm tỉ lệ: 11%
- Đặc tính chung: tơi xốp, nhiều mùn, có màu đen, nâu
- Các loại đất :

+ Mùn thô

+ Mùn than bùn trên núi
- Phân bố: vùng núi cao trên 2000m
- Giá trị sử dụng: phát triển lâm nghiệp
3) Đất phù sa:
- Chiếm tỉ lệ: 24%
- Đặc tính chung: tơi xốp, ít chua, giàu mùn
- Các loại đất:

+ Phù sa ven sông
+ Phù sa ven biển
- Phân bố: chủ yếu tập trung ở các đồng bằng châu thổ và các đồng bằng nhỏ khác
- Giá trị sử dụng: chủ yếu trồng lúa nước, ngoài ra còn trồng nhiều loại cây ăn quả, hoa màu.

Học Tốt nha bạn :)

11 tháng 5 2018

Xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.

11 tháng 5 2018

Bài 34 : Các hệ thống sông lớn ở nước ta

11 tháng 5 2018

vì động vật có xương sống( trâu, bò) giúp nông dân cày ruộng thời xưa nếu ko có trâu, bò thì ko thể cày ruộng là sẽ ko có lương thực

7 tháng 8 2018

-Bắt sâu bọ bảo vệ mùa màng(chim sâu,chim sẻ,....)

-Giúp việc cày,bừa đỡ vất vả hơn(trâu,bò,...)

-Cung cấp thịt,trứng(gà ri,vịt,...)

-Trông nhà(chó)

-Bắt chuột(mèo)

-......................................

10 tháng 5 2018

-tiêu cực:Biển có thể gây xâm nhập mặn vào vùng trồng lúa, xạt lở...

tích cực:Biển làm phát triển nghành du lịch phát triển kinh tế, cung cấp muối cho chúng ta sử dụng hằng ngày, nghành ngư nghiệp (đánh bắt tôm,cá,..) cũng phát triển làm kinh tế phát triển.

11 tháng 5 2018

còn cả giao thông và khoáng sản bn nha

11 tháng 5 2018

Thời tiết cực đoan bao gồm các kiểu thời tiết trái mùa, khắc nghiệt, không thể dự đoán, bất thường và bất ngờ

11 tháng 5 2018

của miền là miền nào vậy em???

10 tháng 5 2018

Vị trí địa lí nước ta:

  • Điểm cực Bắc gần chí tuyến (230 23’ B).
    Điểm cực Nam cách xích đạo không xa (80 34’ B).
    Nước ta nằm trọn trong vùng nhiệt đới của nữa cầu Bắc.

Do ví trí địa lí như vậy, nên bất kì nơi nào trên lãnh thổ nước ta một năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, khiến cho lãnh thổ nước ta ở đâu cũng nhận được lượng nhiệt lớn. Vì thế hằng năm cả nước đều nhận được lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao trên 20 độ (trừ vùng núi cao), nhiều nắng.

Nước ta là một bán đảo, nằm bên bờ biển Đông (thuộc Tây Thái Bình Dương). Nhờ tác động của biển đông, cùng các khối khí xuất phát và vượt qua các vùng biển nóng-ẩm khác nhau, khi đến nước ta lại gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển nên đã tạo ra mưa lớn, lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm/năm. Những nơi có sườn núi đón gió biển hoặc núi cao-lượng mưa tới 3500-4000mm/năm. Độ ẩm không khí tương đối cao trên 80% (trừ một số vùng khuất gió như: Tây Nghệ An, cực Nam Trung Bộ, có độ ẩm kém hớn).

11 tháng 5 2018

Việt Nam có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa vì:
-Tính chất nhiệt đới:cán cân bức xạ nhiệt dương quanh năm.Nhiệt độ TB năm trên 20C.Tổng số giờ nắng 1400 đến 3000h/năm
-Lượng mưa độ ẩm lớn:1500 den 2000mm,Phân bố không đều(ở sườn đón gió có thể là 3500den 4000mm).Độ ẩm không khí cao(hơn 80%)cân bằng ẩm luôn dương.
-Gió mùa:
+Gió mùa mùa đông(Đông Bắc):Tháng 4 đến Tháng 4 năm sau.
+Gió mùa mùa hạ:Tháng 5 đến tháng 10
Ngoài ra còn do hoạt động gió Tây Nam và khối khí áp cao.

10 tháng 5 2018

- Gió mùa Đông Bắc thồi từ vùng vĩ độ cao làm thời tiết lạnh khô

- Gió mùa Tây Nam thổi từ vùng vĩ độ thấp làm thời tiết nóng ẩm