K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Chọn C

Do nó có quán tính nên khi mất momen lực vật vẫn sẽ quay tiếp với tốc độ góc như cũ là  rad/s.

10 tháng 2 2018

Chọn A.

Hai lò xo phải dãn như nhau

2 tháng 9 2019

Chọn A.

Trọng lượng của thanh: P = mg = 200N

Theo điều kiện cân bằng Momen:

Theo điều kiện cân bằng lực:

Để thang đứng yên không trượt trên sàn thì fms < k.NA.

19 tháng 1 2017

Chọn C.

Ta xét trục quay tại O.

Ta có điều kiện cân bằng: MT/(O) = MP/(O)

→ T.d’ = P.d

→ T.OA.cos30o = P.OG.cos30o

→ T.1,5 = 12.10.0,5

→ T = 40 N.

10 tháng 4 2017

Chọn D.

Sử dụng quy hợp lực song song ngược chiều. Ta được:

 ( ở đây ta coi F1 giống như một lực nâng có độ lớn bằng trọng lượng phần khoét đi lên biểu thị cho phần lỗ tròn rỗng, và P là trọng lực của cả đĩa tròn khi chưa khoét)

Đĩa tròn đồng chất 

27 tháng 11 2017

Chọn A.

Điều kiện cân bằng: 

25 tháng 4 2018

Chọn D.

Điều kiện cân bằng: MF/(O) = MP/(O)

→ P.d = F.OA    mg.OG.cos60o = F.OA

→ 30.10.30.0,5 = F.150

→ F = 30 N.

30 tháng 3 2019

Chọn A.

Ta vận dụng quy tắc mô men lực để tìm N.

Điều kiện cân bằng của thanh OA quanh trục O là:

 MF = MN

↔ F.OB = N.OC với OB = 2OC.cosα

→ N = F.OB/OC = 2F.cosα

         = 2.20.  3 /2  = 20  3 N                 

Mặt khác: N = k.Δl => k = N/Δl = 20  3 /(8.10-2) =  433 N/m

18 tháng 12 2018

Chọn C.

Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ chiếc bị và tay người đến vai của người.

Tay người tác dụng lên chiếc gậy một lực là Ftay

Ta có: d1 = 70 cm, d2 = 35 cm

→ Vai người chịu tác dụng của lực bằng Fvai = Ftay + Pbi = 80 + 40 = 120 N.

18 tháng 11 2019

Chọn C.

Ta có: P = m.g = 150 N

Theo điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh trục A: MT = MP T.dT = P.dP

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Theo điều kiện cân bằng của vật rắn: