F= n(n+1)(n+5). Chứng minh : F chia hết cho 3 với mọi n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài làm
2x + 2x + 1 + 2x + 2 = 960 - 2x + 3
2x . 1 + 2x . 2 + 2x . 22 + 2x + 23 = 960
2x ( 1 + 2 + 22 + 23 ) = 960
2x ( 1 + 2 + 3 + 8 ) = 960
2x . 15 = 960
2x = 64
Mà 64 = 26
=> 2x = 26
Vậy x = 6
# Học tốt #

Có A = 1998 x 2002
= (2000 - 2) x (2000 + 2)
= 20002 - 22
= 20002 - 4
Mà B = 2000 x 2000 = 20002 ; 20002 - 4 < 20002
=> A < B
Có B = 35 x 53 - 18
= (34 + 1) x 53 - 18
= 34 x 53 + 53 - 18
= 34 x 53 + 35
=> B = D


A B C 6cm 3cm
a)AB+AC=AC
=>3+AC=6
=>AC=3(cm)
AC=AB
b)b là trung điểm cảu AC vì:
AB=AC=3=1/2 AC

Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố
p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)
Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)
+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 11 là hợp số (loại)
+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 17 là hợp số (loại)
Vậy p = 2
P/s: ko chắc
\(F=n\left(n+1\right)\left(n+5\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2+3\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\left(n+1\right)\)
Vì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
mà \(3n\left(n+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow F⋮3\left(\forall n\right)\)