Chuyển những câu đơn sau thành câu ghép:
Râu tóc bạc trắng. Da dẻ hồng hào. Đôi mắt sâu. Đôi mắt sáng. Cái miệng móm. Đôi môi nở nụ cười.
( ai nhanh và đúng thì mình sẽ tích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long
Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
K mk nhé! Cảm ơn
Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long
Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
~~học tốt nha~~
1 từ hay trong từ học hay cày giỏi là có nghĩa là tốt ( học tốt) sự hiểu biết)
2 từ hay trong câu cậu có hay bây giờ là mấy giờ? có nghĩa là biết( cậu có biết....)
3 từ hay trong câu xào xạc là dừa hay tiếng gươm khua là quan hệ từ chỉ sự phân vân
k mình nhé nếu sai thì các bạn bảo nhé
Dòng nào dưới đây chỉ toàn các từ láy:
A. minh mẫn, lim dim, hồng hào.
B. thong thả, thông thái, buồn bực
C. hối hả, xao xuyến, bát ngát
D. Hoàn toàn, băn khoăn, tinh tế.
Lời tâm sự trong câu bốn được diễn tả bằng nghệ thuật đối lập và tăng cấp dẻo thơm một hạt đối với đắng cay muôn phần. Sự đối lập cho ta thấy sự éo le, nghiệt ngã giữa dẻo thơm và đắng cay giữa một hạt và muôn phần. Từ đó ta càng hiểu được tâm sự của người nông dân: "Hãy hiểu cho chúng tôi để có một hạt cơm thơm dẻo là muôn phần cực nhọc, đắng cay, một chén cơm thơm ngon ià do muôn lần vất vả mà chúng tôi phải chịu đựng." Sự khiêm tốn nằm ở chỗ họ chì mong muốn chúng ta cảm thông với công lao cực nhọc ấy, thấu hiểu nỗi vất vả ấy. Một lời tâm sự thật cảm động, một lời kêu gọi thật tế nhị. Thế mà xưa nay, mỗi lần ăn bát cơm ta có luôn nhớ đến họ không?
Bốn câu lục bát thật giản dị diễn tả nỗi vất vả nhọc nhằn cùa nông dân làm ra hạt lúa nuôi sống mọi người. Bên cạnh đó là một lời kêu gọi nhẹ nhàng, khiêm tốn: Hãy nhớ, đừng quên người nông dân.
a, Sính lễ : Hán Việt
b, Linh đình , Gia nhân : Hán việt
Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.
Đoạn văn miêu tả Gióng đánh giặc thật hào hứng. Hình ảnh người anh hùng làng Gióng oai phong lẫm liệt khi xung trận như khắc sâu vào tâm trí người Việt Nam.
Hình ảnh thánh gióng đánh giặc, gậy sắt gãy lấy tre đánh giặc, thánh gióng cưỡi ngựa bay về trời, thánh gióng lớn nhanh như thổi...
Nhé!!
Học Tốt !!
Tôi thấy những cách sử dụng những từ ngữ và hình ảnh đó rất hay bởi vì chúng làm cho đoạn văn hay hơn,sống động hơn và người đọc có thể cảm nhận được khao khát của tác giả đã được viết trong đoạn văn đó.
(đây là cảm nhận riêng ! ko hay xin thông cảm!)
Bánh gối của Việt Nam có thể trở thành một món khai vị trên một bàn tiệc gồm các món Á - Âu ở Tây phương.
Bánh gối là một trong những món ăn quen thuộc và hấp dẫn của ẩm thực dân dã Hà thành, không thể thiếu trong những ngày trời se lạnh. Mặc dù nó có mặt cả trong các nhà hàng sang trọng, nhưng ký ức về nó gắn với thú ăn chơi nhẹ nhàng, “la cà vỉa hè” theo cách nói của dân Hà thành xưa vốn chuộng tiếng Pháp. Cũng vì vậy mà khá nhiều con phố Hà Nội nổi danh nhờ bánh gối.
Chưa rõ nguồn gốc bánh gối từ đâu. Bánh gối Việt tương tự như bánh Đỉnh Nhĩ hay bánh Quai Vạc của Trung Quốc, nên có thể nó là phiên bản Việt, có tiền thân là hai thứ bánh Trung Hoa trên, được Hoa Kiều mang vào Việt Nam từ mấy thế kỷ về trước. Từ thời thuộc Pháp đến gần đây, bánh này vẫn còn được dân Hà thành gốc gọi là bánh “Pa - tê - sô”, dù nó rất khác với bánh “Pâté chaud” theo thực đơn hiện tại ở châu Âu.
Với Hà Nội một thời bao cấp, tên gọi “bánh gối” lại vô cùng thân thuộc vì nó giống lắm cái gối trẻ em, có hình bán nguyệt, xung quanh viền một lớp vải mỏng, mềm mềm, xếp nếp xoăn xoăn điệu đà, trông rất đáng yêu. Cho đến những năm 80 thế kỷ trước, gối may kiểu này luôn xuất hiện cùng với niềm vui đón em bé sơ sinh về nhà.
Làm nhân cho bánh gối khá đơn giản. Nó bao gồm thịt lợn luộc thái nhỏ (hoặc thịt lợn xay/băm), mộc nhĩ, miến, củ cà rốt hoặc su hào thái nhỏ, cùng một số gia vị khác. Khâu cần chú ý đặc biệt là vỏ bánh và nước chấm. Bí quyết làm vỏ bánh là chọn bột chất lượng cao, gia giảm phù hợp, sao cho vỏ bánh có thể cán thật mỏng, nhưng vẫn mềm và dẻo, bao bọc được khối nhân bên trong, khi đem rán vỏ không bị rách vỡ. Bánh gối thường ăn lúc còn nóng (hẳn vì thế mà mang tên Tây là “Pâté chaud” – bánh nóng), cùng với nước chấm và rau sống.
Bánh gối luôn thấp thoáng trong tâm tưởng người Việt ở trời Âu. Khi ngắm và thưởng thức các thứ bánh xinh xinh, hình bán nguyệt ấy trên bàn ăn, một cảm giác lạ mà quen cứ vương vấn trong lòng. Vỏ chúng vẫn làm từ bột mì, nhưng công thức làm nhân khác nhau, đậm tính dân tộc: nhân mặn từ thịt trộn với nấm, nhân xúc xích, nhân phó mát trắng (pho mát từ sữa đã rút kem (white/cottage cheese), nhân ngọt làm từ mứt hoa quả.
Bánh gối Việt luôn thấp thoáng trong tâm tưởng người Việt ở trời Âu
Bánh gối Việt gần giống với món bánh pierogi ở Ba Lan (món bánh có vỏ giống bánh gối nhưng được hấp hoặc chiên và được ăn kèm với kem chua), bánh pelmeni ở Nga (một loại bánh bao mang ý nghĩa may mắn của nước này), bánh vareniki của người Ukraine (cũng là một kiểu bánh bao có hình dạng bánh gối).
Tuy có điểm tương đồng về hình dạng nhưng cách chế biến của bánh gối với những loại bánh này khác nhau. Các “đồng minh bánh gối” ở châu Âu thường được đem luộc chín hoặc hấp. Với bánh nhân mặn, sau khi luộc chín, người ta xếp chúng ra đĩa, rồi phủ một lớp hành phi thơm sẵn với bơ, đôi khi cho vào chảo rán với bơ, thêm chút hành thái nhỏ. Với bánh nhân ngọt, luộc xong bày lên đĩa phủ chút đường hoặc kem ngọt. Nhiều nơi còn áp dụng cả cách nướng các thứ bánh vỏ bằng bột mì cán mỏng này.
Dù ngoại hình có giống nhau, bánh gối Việt có hương vị rất khác, đặc biệt nữa là lại có mép bánh vặn như xoắn thừng. Mắt người phương Tây thường thích thú dõi theo tay người Việt nặn thành hình chiếc bánh gối. Không nhất thiết phải rán vì người Âu không chuộng món rán, mà có thể đem nướng bánh gối và tạo bánh thành hình tam giác, hay chữ nhật.
Mắt người phương Tây thường thích thú dõi theo tay người Việt nặn thành hình chiếc bánh gối
Bánh gối do người Việt ở nước ngoài làm cũng có tạo hình tam giác hoặc chữ nhật
Người Châu Âu không chuộng đồ rán nên món bánh Việt này thường được đem nướng
Bánh gối nướng còn có lợi thế là có thể ăn nguội mà vẫn giữ được độ giòn, nên có thể làm sẵn trước rồi đem bày lên bàn tiệc. Nếu thích ăn nóng, bạn có thể cho vào lò nướng 5 – 10 phút trước khi ăn. Bánh gối với rau sống và nước chấm Việt thường hết veo tại các bữa ăn Việt ở châu Âu.
Ngoài vai trò món khai vị, bánh gối nướng thường được hoan nghênh ở các liên hoan nhẹ, bữa ăn nhẹ vào buổi tối.
Bánh gối là một trong những món ăn quen thuộc và hấp dẫn của ẩm thực dân dã Hà thành, không thể thiếu trong những ngày trời se lạnh. Mặc dù nó có mặt cả trong các nhà hàng sang trọng, nhưng ký ức về nó gắn với thú ăn chơi nhẹ nhàng, “la cà vỉa hè” theo cách nói của dân Hà thành xưa vốn chuộng tiếng Pháp. Cũng vì vậy mà khá nhiều con phố Hà Nội nổi danh nhờ bánh gối.
Hok Tốt !!
- Râu tóc bạc trắng ---> Râu bạc, tóc trắng
- Da dẻ hồng hào ----> Da dẻ hồng hào và nó hơi trầy xước vì những khổ cực đã phải trải qua trong cuộc đời.
- Đôi mắt sâu. Đôi mắt sáng ----> Đôi mắt có chiều sâu, và nó rất sáng
- Cái miệng móm. Đôi môi nở nụ cười ---> Cái miệng móm nhưng lúc nào đôi môi cũng nở nụ cười.
Râu tóc của ông bạc phơ , da dẻ hồng hào , đôi mắt sâu và sáng,cái miệng móm nhưng luôn nở nụ cười