Nêu điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời : Quốc gia cường thịnh nhất ở Đông Nam Á
Giải thích : Nhờ sự cố gắng của nhân dân và các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế , xã hội của nhà nước cuộc sống nhân dân ngày càng ổn định , nhiều làng mạc được thành lập . Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố . Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất ở Đông Nam Á lúc bấy giờ .
Là sao,mk cx bít tí về chữ nôm ,gọi là đọc được,nói được,còn viết chữ thì hơi xấu
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
1. - Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.
2. - Công lao của Lê Lợi :
+ Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược
+ Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh
+ Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng
+ Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh
+ Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm
+ Trong công cuộc xây dựng lại đất nước, với thời gian trị vì quá ngắn ngủi (5 năm), Lê Lợi chưa làm được nhiều việc lắm. Nhưng những hoạt động với cương vị hoàng đế đầu tiên của triều Lê đó đã đặt cơ sở vững vàng cho việc khẳng định nền độc lập - thống nhất quốc gia, công cuộc phục hưng đất nước và một bước phát triển mới của chế độ phong kiến.
3. - Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
Luật Hồng Đức một bộ luật hình chính thống và quan trọng nhất của triều đại nhà Lê và của cả Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nói đến bộ luật này người ta thường nghĩ ngay đó là một bộ luật tiến bộ, có kỹ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện, quan tâm bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Dù biết đó là một bộ luật mang nhiều tiến bộ và đi trước thời đại nhưng khi được đọc tôi thực sự thấy ngạc nhiên vì các điều luật thực sự tiến bộ hơn rất nhiều so với suy nghĩ của tôi. Xin chia sẻ một số điều luật nổi bật cùng bạn đọc để các bạn cùng suy ngẫm.
Điều 11. Những kẻ phạm tội ác nghịch thì dẫu có dịp ân xá cũng không được ân xá.
Mình nghĩ đây thực sự là một quy định rất hay và có thể biến hóa một phần để áp dụng trong thời ký bây giờ. Khi mà chạy án xảy ra phổ biến, chung thân có thể 8, 9 năm là ra tù, giết người đi tù 10 năm sau lại giết tiếp người khác. Thiết nghĩ pháp luật mặc dù không nên quy định là không được ân xá. Nhưng những tội phạm đặc biệt nguy hiểm nên có những quy định về mức cụ thể và một mức ân xá vừa phải thôi. Chứ không phải ân xá tràn lan, có tiền là ân xá và cũng nên xem xét quy đinh tội nhẹ được mức ân xá nhiều hơn tội nặng.
Điều 47. Những người phạm tội tuy tên gọi giống nhau, nhưng phải phân biệt sự phạm tội vì lầm lỡ hay cố ý, phải xét tội nặng nhẹ mà thêm bớt, không nên câu nệ để hợp với ý nghĩa của việc xét xử hình án: "tha người lầm lỡ không kể tội nặng, bắt tội người cố ý không kể tội nhẹ".
Việc phạm tội vô ý hay cố ý sẽ có thể nói là phương diện hàng đầu khi xem xét hình phạt cho một tội nào đó. Một điều luật thể hiện pháp luật thời bấy giờ đã có cái nhìn rất sâu và cũng rất nhân đạo.
Điều 295. Những người góa vợ, góa chồng, mồ côi và người tàn tật nặng, nghèo khổ không có người thân thích để nương tựa, không thể tự mình mưu sống được, quan sở tại phải thu nuôi họ mà lại bỏ rơi họ thì bị bị xử đánh 50 roi, biếm một tư. Nếu họ được cấp cơm áo, mà quan lại ăn bớt đi thì phải khép vào tội như người giữ kho ăn trộm của công. Nghĩ để mà ngẫm đến mình, Ở thời kỳ phong kiến kinh tế còn rất kém nhưng đất nước lại có quy định thành luật rất cụ thể về việc phải thu nuôi những người đặc biệt khó khăn không thể tự nuôi sống bản thân. Còn bây giờ các chính sách về bảo trợ xã hội vẫn còn chưa được quan tâm đúng mức, người ăn xin nhiều, các trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi sống lang thang ngủ hầm cầu còn rất nhiều. Rồi bớt xén khẩu phần ăn của những người được sống trong các trung tâm bảo trợ khá phổ biến. Thiết nghĩ nhà nước ta đừng đổ lỗi cho thiếu hụt ngân sách, A, B,C để không quan tâm đúng mức tới những trẻ lang thang cơ nhỡ, những số phận bi đát trong xã hội. Không biết có những trẻ lang thang đó sao, không biết có những người phải đi ăn thức ăn ở thùng rác đó sao. Tôi nghĩ không phải, tại sao thu thuế không bỏ sót một ai tất nhiên trừ những trường hợp mang tính bao che, kết hợp ăn chia. Thử nhớ xem thu thuế cho phương tiện tham gia giao thông trước đậy, người ta có bỏ sót bạn không, với bộ máy giúp việc cồng kềnh nào đâu chủ tịch phường, hội phụ nữ, hội thanh niên, ủy ban mặt trận...lại không từng thấy, từng nge những hoàn cảnh, những số phận cơ cực đến bi đát đó sao. Rồi chưa kể tới việc ngân sách trung ương chi 100 về tỉnh còn 80 về huyện còn 60 về xã còn 50 để thực hiện các chính sách xã hội nào đó. Đúng tệ nạn tham nhũng phổ biến và nặng nề nhưng những quy định xử phạt vẫn còn quá xem nhẹ, buông lỏng.
Điều 542. Thầy thuốc chữa bệnh cho người mà cố ý dằng dai hãm bệnh để lấy tiền, thì phải biếm ba tư.
Y đức thầy thuốc luôn là vấn đề nóng của xã hội. Với rất nhiều vấn đề liên quan đến khám chữa bệnh, tới trách nhiệm đội ngũ bác sỹ đối với bệnh nhân, với nạn phong bì và tất nhiên việc cố ý dằng dai để kéo dài việc điều trị bệnh để lấy tiền cũng không phải là hiếm. Thiết nghĩ pháp luật nên có quy định về vấn đề kéo dài thời gian trị bệnh để lấy tiền này chăng.
Người tốt hay người xấu thì thực chất cũng đều có ít nhất một điểm tốt mà chúng ta có thể hoc. Cũng như pháp luật cũng vậy nó có thể là của quá khứ chưa phát triển nhưng khi chú tâm để ý ta cũng có thể thấy những khía cạnh đáng để ta phải tiếp thu.