K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

mọi người giúp mình với mình đang cần gấp

1 tháng 3 2021

1) (Có gì sai mong thông cảm)

-Tăng cường công tác tuyên truyền chủ nghĩa Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đẩy mạnh đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị.

- Tích cực đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch.

- Đẩy mạnh nghiên cứu chủ nghĩa Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến hành tổng kết thực tiễn trong giai đoạn hiện nay

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 2 2021

Gợi ý trả lời câu hỏi:

- Hành động của C đã thể hiện phạm trù nghĩa vụ của đạo đức (Nghĩa vụ của một người con trong gia đình)

- Những nghĩa vụ của một người con trong gia đình:

+ Hiếu thuận với Ông bà, Cha mẹ. (nghe lời, chăm sóc ông bà cha mẹ, phụ giúp công việc nhà cho ông bà cho mẹ.

+ Yêu thương, chăm sóc anh chị em ruột thịt.

+ Học tập và rèn luyện đạo đức tốt để trở thành người tốt cho gia đình và xã hội.

+ Gìn giữ, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình.

chụp ảnh đề gửi ra đc ko

Hoạt động cơ bản của thầy và tròNội dung bài học

1. Khởi động

* Mục tiêu:

- HS tìm hiểu xem các em đã biết được gì về tình hôn nhân và gia đình

- Rèn luyện năng lực nhận thức cho HS

* Cách tiến hành:

- GV định hướng cho HS nghe bài hát “ Ba ngọn nến lung linh”

- GV nêu câu hỏi:

Bài hát này giúp ta hiểu được điều gì?

- 2 đến 3 HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

* GV chốt: Gia đình là chốn để ta trở về sau những buổi làm việc vất vả,chia sẻ với nhau những niềm vui, nổi buồn .Vậy, mỗi chúng ta cần phải làm gì để xây dựng gia đình hạnh phúc.

2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu thế nào là hôn nhân

* Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là hôn nhân

- Rèn luyện năng lực nhận thức, giải quyết vấn đề.

* Cách tiến hành:

- GV chiếu tình huống lên bảng và lần lượt nêu câu hỏi.

- Tình huống: Anh Tuấn yêu chị Nga và được 2 bên gia đình đồng ý. 2 người đến UBND xã đăng kí kết hôn.

Hỏi:

? Mối quan hệ giữa anh Tuấn và chị Nga được gọi là gì?

? Vậy hôn nhân là gì?

- HSTL

- GV ghi ý kiến của HS lên bảng phụ

* Kết luận:

- Mối quan hệ giữa 2 người là mối quan hệ vợ chồng( hôn nhân)

- Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn

Hoạt động 2: Đọc hợp tác để tìm hiểu nội dung chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay

* Mục tiêu:

- HS biết được các đặc trưng tốt đẹp, tiến bộ của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực nhận thức.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS tự đọc điểm b, mục 2: chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay, ghi tóm tắt nội dung cơ bản.

- HS tự đọc nội dung trong SGK, tìm nội dung chính, tóm tắt phần vừa đọc

- GV giới thiệu với HS điều 8: điều kiện kết hôn của luật hôn nhân và gia đình năm 2014

* GV chính xác hóa và chốt lại nội dung chính.

Hoạt động 3: Đàm thoại tìm hiểu khái niệm gia đình

* Mục tiêu:

- HS nêu được khái niệm gia đình

- Rèn luyện năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề.

* Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi cho HS

1. Gia đình em gồm mấy thành viên, đó là những thành viên nào?

2. Mối quan hệ giữa bố và mẹ là mối quan hệ gì?

3. Mối quan hệ giữa bố mẹ và con là mối quan hệ gì?

- GV tổ chức cho HS thảo luận

- HS thảo luận( một số hs nêu ý kiến với mỗi câu hỏi )

- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng phụ

- Lớp thống nhất đáp án

* Kết luận:

GV chính xác hóa đáp án của hs và kết luận

Hoạt động 4: Đàm thoại để tìm hiểu các chức năng của gia đình

* Mục tiêu:

- Hs hiểu được các chức năng của gia đình

- Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề

* Cách tiến hành:

- GV đặt câu hỏi cho HS:

Câu 1. Gia đình có những chức năng cơ bản nào?

Câu 2. Để góp phần xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, em có thể làm gì?

- HS phản hồi ý kiến

- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng phụ

* Kết luận:

Câu 1. Gia đình có 4 chức năng cơ bản

Câu 2. Bản thân em cần học tập tốt, biết vâng lời cha mẹ, ông bà….

 

 

 

 

 

 

2. Hôn nhân

a, Hôn nhân là gì?

 

 

Hôn nhân là mối quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay.

- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ

- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

 

 

 

 

 

 

3. Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên

a, Gia đình là gì?

 

 

 

Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi 2 mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống

 

b, Chức năng của gia đình

- Chức năng duy trì nòi giống

- Chức năng kinh tế

- Chức năng tổ chức đời sống gia đình

- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái

2 tháng 2 2021

1.Phạm trù,nguyên tắc đạo đức nào xuất hiên sớm nhất ?

A.chủ nghĩa tập thể B chủ nghĩa yêu nước C.lương tâm

2.Con người chúng ta có nghĩa vụ gì ?

A.nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp luật

b.Nghĩa vụ với bản thân,ggd và xh

2 tháng 2 2021

Trần Ái Linh                                                          t nghĩ nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý cx đc mà

27 tháng 1 2021

I. Mở bài:

- Nêu vấn đề cần nói

“Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

Đây là những câu tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con người. không chỉ chúng ta có lòng biết ơn đối với cha mẹ mà lòng biết ơn còn được thể hiện với ông bà và đất nước. hiếu thảo là là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta từ xưa đến nay. Lòng hiếu thảo còn là một phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam ta. Chúng ta cùng đi tìm hiểu lòng hiếu thảo của con người Việt Nam.

II. Thân bài:

1. Hiếu thảo là gi?

- Hiếu thảo là hành động đối xử tốt với ông bà cha mẹ, luôn yêu thương họ

- Lòng hiếu thảo là phụng dưỡng ông bà cha mẹ khi ốm yếu và già cả

2. Biểu hiện của lòng hiếu thảo như thế nào?

- Những người có lòng hiếu thảo là người luôn biết cung kính và tôn trọng ông bà, cha mẹ

- Biết vâng lời và làm cho cha mẹ được vui vẻ, tinh thần được yên tâm.

- Luôn biết sống đúng chuẩn mực với đạo đức xã hội, thực hiện lễ nghi hiếu nghĩa đối với các bậc sinh thành.

- Lòng hiếu thảo là hành vi vô cùng ý nghĩa mang lại danh tiếng tốt cho ông bà cha mẹ và tổ tiên

3. Vì sao cần phải có lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ?

- Ông bà cha mẹ là người đã sinh ra ta, đã mang lại cuộc sống này cho chúng ta

- Hiếu thảo là một chuẩn mực đạo đức của xã hội

- Sống hiếu thảo với ông bà cho mẹ là thể hiện sống có trách nhiệm của mỗi người

- Người có lòng hiếu thảo luôn được mọi người yêu mến và quý trọng

- Khi bạn hiếu thảo thì con cái của bạn sau này sẽ hiếu thảo với bạn

- Giá trị của bạn sẽ được nâng cao nếu sống có hiếu thảo

- Lòng hiếu thảo gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau, thể hiện tình yêu thương gia đình

4. Cần làm gi để có được lòng hiếu thảo?

- Bạn cần phải biết kính trọng và yêu thương ông bà cha mẹ

- Bạn cần chăm sóc, phụng cha mẹ ông bà khi về già

- Cư xử tốt với ông bà cha mẹ, không cãi lại

- Yêu thương an hem trong nhà cũng là thể hiện lòng hiếu thảo

5. Phê phán những người không hiếu thảo.

Trong xã hội hiện nay có nhiều người sống bất hiếu, vô lễ, thậm chí còn đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già. Đó là một lối sống vô ơn, một nhân cách kém cỏi. Những người như thế thật đáng chê trách.

III. Kết bài:

- Phải sống hiếu thảo với ông bà cha mẹ

- Cần thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ ngay từ hôm nay.

27 tháng 1 2021

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: chữ hiếu của con cái với cha mẹ.

2. Thân bài

a. Giải thích

Chữ hiếu: là tấm lòng thảo thơm, hiếu kính, sự đền ơn đáp nghĩa, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ của những người con.

b. Bàn luận

Cha mẹ là những người sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục chúng ta nên việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó.Cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập.Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo.

c. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng là những con người, những hành động sống với lòng hiếu thảo.

d. Phản biện

Trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người con chưa có hiếu, không hiểu, không coi trọng công lao của bố mẹ dành cho mình,… → những người này đáng bị phê phán.

3. Kết bài

Khẳng định lại vai trò, tầm quan trọng của lòng hiếu thảo và rút ra bài học cho bản thân.

cái giống như kiểu là già đình bn có hạnh phúc ko ý hả ?(đang ko hiểu mấy về cái đề)

25 tháng 1 2021

Dạng để phỏng vấn người khác ấy mà 

23 tháng 1 2021

*Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

*Khác nhau:

Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam