K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,...
Đọc tiếp

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức

người khỏ lòng địch nổi với sức trời! Thế để không sao cự lại được với thể nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

(Văn 7 – Tập 2, NXBGD)

1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích đó.

3. Trình bày giá trị nhân đạo được thế hiện qua đoạn trích trên?.

4. Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Từ 10-15 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX.

Giúp mình với ạ

 

0
29 tháng 3 2022

Em viết theo các ý này của chị nha!

Nêu lên vấn đề cần nghị luận (VD: Lối sống giản dị là một lối sống từ lâu của nhân dân ta...)

Khái niệm sống giản dị?

Người có lối sống giản dị là người như thế nào?

Vai trò của sống giản dị?

Dẫn chứng?

Trái ngược với sống giản dị?

Kết luận

29 tháng 3 2022

Đừng lấy trên mạng là được

28 tháng 3 2022

sử dụng biện pháp tu từ liệt kê: Bà Triệu, bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,..

28 tháng 3 2022

???

28 tháng 3 2022

chưa hiểu lắm

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữgìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõmdưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuộtlột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhausang hộ,...
Đọc tiếp

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữgìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõmdưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuộtlột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhausang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫnmưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sứcngười khỏ lòng địch nổi với sức trời! Thế để không sao cự lại được với thểnước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

(Văn 7 – Tập 2, NXBGD)

1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích đó.

3. Trình bày giá trị nhân đạo được thế hiện qua đoạn trích trên?.

4. Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Từ 10-15 câu)nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX.

1
29 tháng 3 2022

1. VB: sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn

2. BPTT liệt kê: liệt kê ra hành động của người dân. => Liệt kê ra những hành động, cho thấy tình thế nguy cấp, sự khó khăn, khổ sở của người dân

BPTT so sánh: người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. => So sánh làm rõ tình trạng của người dân.

3. Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với cuộc sống khốn khổ, vất vả của người dân.

4. HS viết đoạn văn nêu cảm nhận.

Câu 16. Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:“ Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công...
Đọc tiếp

Câu 16. Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

“ Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

(“Ca Huế trên sông Hương”- Hà Ánh Minh, SGK Ngữ văn 7 tập I, tr 99, NXB Giáo dục năm 2007)

1. Tìm những từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả khi đến với đêm ca Huế trên sông Hương.

2. Hai câu văn: “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

3. Nội dung của phần trích trên.

4. Theo em làm thế nào để bảo tồn và phát huy để làn điệu ca Huế sống mãi với thời gian.

1
28 tháng 3 2022

1. Từ ngữ miêu tả cảm xúc của tác giả: chờ đợi rộn lòng, xao động hồn người.

2. BP liệt kê: liệt kê ra những khúc nhạc, những ngón đàn

=> Tác dụng: cho thấy sự hiểu biết phong phú của tác giả, vẻ đẹp của những âm thanh khúc nhạc trên dòng sông Hương.

3. ND chính: khung cảnh dòng sông Hương và tiếng ca Huế trên sông.

4. Cần tích cực tổ chức các buổi xem nhạc kết hợp với du lịch, dạy những làn điệu cho thế hệ trẻ...

 Câu 15. Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu.“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phức Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồ vang mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lê những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân,...”1. Đoạn văn...
Đọc tiếp

 

Câu 15. Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu.

“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phức Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồ vang mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lê những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân,...”

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?

2. Chỉ ra các từ ngữ thực hiện phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng của phép liệt kê ấy ?

3. Dựa vào văn bản em đã học cho biết : Sinh hoạt văn hóa được nói tới trong văn bản trên diễn ra vào thời gian nào, không gian nào và nguồn gốc hình thành sinh hoạt văn hóa ấy có nét gì đặc sắc ?

0
28 tháng 3 2022

REFER

- Trạng ngữ: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng”

- Công dụng của trạng ngữ trong câu: Bổ sung thêm những thông tin về điều kiện thời gian, hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu trong câu và nối kết các câu văn trong đoạn văn.

28 tháng 3 2022

refer

 

Trạng ngữ: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng”

- Công dụng của trạng ngữ trong câu: Bổ sung thêm những thông tin về điều kiện thời gian, hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu trong câu và nối kết các câu văn trong đoạn văn.