K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2022

\(16\times4\times x=15040\)

\(4\times x=15040\div16\)

\(4\times x=940\)

\(x=235\)

b) \(x\times25\times4=125\times8\)

\(x\times25\times4=1000\)

\(x\times25\times4=1000\)

\(x\times100=1000\)

\(x=10\)

\(329-\left(129+x\right)=14\times7\)

\(329-\left(129+x\right)=98\)

\(\left(129+x\right)=329-98\)

\(129+x=231\)

\(x=102\)

d) \(x\times13-x\times7=216\)

\(x\times\left(13-7\right)=216\)

\(x\times6=216\)

\(x=36\)

2 tháng 8 2022

Diện tích tam giác ABC là:

\(32\times24:2=384\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác ACN là:

\(32\times16:2=256\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác ANB là:

\(384-256=128\left(cm^2\right)\)

Tỉ số diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác ANB là:

\(384:128=3\)

Xét tam giác ABC và ANB có chung đáy AB, diện tích tam giác ABC gấp 33 lần điện tích tam giác ANB nên chiều cao AC gấp 33 lần MA.

Độ dài đoạn MA là:

\(32:3=\dfrac{32}{3}=10,667\left(cm\right)\)

Đáp số: : 10,66710,667 cm

4 tháng 8 2022

Ngày thứ ba bán được \(\dfrac{3}{4}\) số sách còn lại và 30 quyển cuối cùng

\(\Rightarrow\) 30 quyển sách cuối cùng tương ứng với \(\dfrac{1}{4}\) số sách bán được ngày thứ ba

\(\Rightarrow\) Số sách bán được ngày thứ 3 là : 30 x 4 = 120 (sách)

Ngày thứ hai cửa hàng bán được \(\dfrac{3}{10}\) số sách còn lại và 20 quyển, nên \(\dfrac{7}{10}\) số sách của ngày thứ hai tương ứng với 120+20=140 (sách)

\(\Rightarrow\) Số sách còn lại sau ngày thứ nhất là: 140 : 7 x10 = 200 (quyển)

Ngày thứ nhất bán được \(\dfrac{1}{5}\) số sách và 16 quyển, nên \(\dfrac{4}{5}\) số sách ban đầu tương ứng với:

200+16=216 (quyển)

Tổng số sách mà cửa hàng đã bán được là:

216 : 4 x 5 = 270 (quyển)

5 tháng 7 2023

Ngày thứ ba bán được 3443 số sách còn lại và 30 quyển cuối cùng

 30 quyển sách cuối cùng tương ứng với 1441 số sách bán được ngày thứ ba

 Số sách bán được ngày thứ 3 là : 30 x 4 = 120 (sách)

Ngày thứ hai cửa hàng bán được 310103 số sách còn lại và 20 quyển, nên 710107 số sách của ngày thứ hai tương ứng với 120+20=140 (sách)

 Số sách còn lại sau ngày thứ nhất là: 140 : 7 x10 = 200 (quyển)

Ngày thứ nhất bán được 1551 số sách và 16 quyển, nên 4554 số sách ban đầu tương ứng với:

200+16=216 (quyển)

Tổng số sách mà cửa hàng đã bán được là:

216 : 4 x 5 = 270 (quyển

2 tháng 8 2022

\(\dfrac{6}{7}+\dfrac{12}{5}:\dfrac{8}{7}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{12}{5}\times\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{84}{40}\)

\(=\dfrac{240}{280}+\dfrac{588}{280}\)

\(=\dfrac{828}{280}\)

2 tháng 8 2022

12/5chia8/7 bằng 12/5 x 7/8 bằng 96/35 6/7+96/35 bằng 126/35

 

2 tháng 8 2022

ai làm được cho 100GP

thật 

thề

uy tín

chất lượng 

đảm bảo

không mất nick

2 tháng 8 2022

- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

\(\dfrac{-10}{9}-\dfrac{9}{8}\)

\(=-\dfrac{80}{72}-\dfrac{81}{72}\)

\(=-\dfrac{161}{72}\)

2 tháng 8 2022

\(6a+a7\)

\(=60+a+10.a+7\)

\(=aa+67< aa+68\)

Vậy \(6a+a7< aa+68\)

2 tháng 8 2022

\(\overline{6a}+\overline{a7}=60+a+a\times10+7=67+a\times11\\ \overline{aa}+68=a\times10+a+68=68+a\times11\\ 67+a\times11< 68+a\times11=>\overline{6a}+\overline{a7}< \overline{aa}+68\)

2 tháng 8 2022

Vì số cần tìm chia hết cho 2 nên số tận cùng phải là số chẵn.

Như vậy số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau và chia hết cho 2 là 22, 44, 66, 88

Ta có:  22 chia cho 5 dư 2

44 chia cho 5 dư 4

66 chia cho 5 dư 1

88 chia cho 5 dư 3

Vậy số cần tìm là 44

2 tháng 8 2022

Số tự nhiên đó là 44 , 99 

2 tháng 8 2022

a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{21}\)

b) \(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{2}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}:\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)

c) \(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{28}\)

Vậy \(x=\dfrac{29}{28}\)

d) \(\left(\dfrac{5}{7}-x\right).\dfrac{11}{15}=-\dfrac{22}{45}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}-x=-\dfrac{22}{45}:\dfrac{11}{15}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}-x=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}=x\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{21}\)Vậy \(x=\dfrac{29}{21}\)

 

2 tháng 8 2022

a. \(x=\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{12}{21}-\dfrac{7}{21}\)

\(x=\dfrac{5}{21}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{21}\)

b. \(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{9}\)

\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{9}-\dfrac{5}{9}\)

\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-2}{9}\)

\(x=\dfrac{-2}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)

\(x=\dfrac{-2}{9}.\dfrac{-3}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{3}\)

\(vậyx=\dfrac{1}{3}\)

c. \(x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{8}{28}+\dfrac{21}{28}\)

\(x=\dfrac{29}{28}\)

\(vẫy=\dfrac{29}{28}\)

d. \(\left(\dfrac{5}{7}-x\right).\dfrac{11}{15}=\dfrac{-22}{45}\)

\(\left(\dfrac{5}{7}-x\right)=\dfrac{-22}{45}.\dfrac{15}{11}\)

\(\left(\dfrac{5}{7}-x\right)=\dfrac{-2}{3}\)

\(-x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{7}\)

\(-x=\dfrac{-14}{21}+\dfrac{15}{21}\)

\(-x=\dfrac{-29}{21}\)

\(x=\dfrac{29}{21}\)

\(vẫy=\dfrac{29}{21}\)

mk ko ghi lại đề nha