K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(p=dh=10300\cdot36=370800\left(N/m^2\right)\)

b. \(160cm^2=0,016m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,016\cdot370800=5932,8\left(N\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(p_2>p_1\left(1165000>875000\right)\)

\(\Rightarrow\) Tàu đăng lặn xuống, vì khi càng xuống áp suất lại càng tăng.

\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\p''=dh''\Rightarrow h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2021

Bài 3:

\(20cm=0,2m\)

\(p=dh=8000\cdot\left(1,8-0,2\right)=12800\left(N/m^2\right)\)

Bài 4:

\(p=dh=10000\cdot2,8=28000\left(N/m^2\right)\)

\(150cm^2=0,015m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,015\cdot28000=420\left(N\right)\)

15 tháng 11 2021

a)Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường ô tô và mô tô đi.

   Khi mô tô xuất phát thì ô tô đi đc:

   \(50\left(7h20'-7h\right)=50\cdot\dfrac{20}{60}=\dfrac{50}{3}km\)

   Lúc mô tô đuổi kịp ô tô:

   \(S_2-S_1=\dfrac{50}{3}\)

   \(\Rightarrow v_2\cdot t_2-v_1\cdot t_1=\dfrac{50}{3}\)

   \(\Rightarrow75t_2-50t_1=\dfrac{50}{3}\)

   Mà \(t_2=t_1\)\(\Rightarrow t_2=\dfrac{2}{3}h=40'\)

   Mô tô đuổi kịp ô tô lúc \(7h20'+40'=8h\) 

15 tháng 11 2021

bạn giải lun câu b đc ko ạ 

 

15 tháng 11 2021

a. \(p=dh=10300\cdot10=103000\left(N/m^2\right)\)

b. \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=2\cdot103000=206000\left(N/m^2\right)\)

15 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(h=10m;d=10300\)N/m3\(;S=2m^2\)

              \(p=?;F=?\)

Bài giải:

a)Áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn:

   \(p=d\cdot h=10300\cdot10=103000Pa\)

b)Áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 10m:

   \(F=p\cdot S=103000\cdot2=206000N\)

15 tháng 11 2021

Thời gian xe đi với vận tốc \(v'=40\)km/h:

\(t_1=\dfrac{S}{v'}=\dfrac{S}{40}h\)

Thời gian đi với vận tốc \(v\):

\(t_2=\dfrac{S}{v}\)

Vận tốc trung bình trên cả đường đi:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{40}+\dfrac{S}{v}}=48\)

Suy ra tìm đc \(v\) nhé.

15 tháng 11 2021

a)Dòng điện chạy qua bàn ủi và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở bàn ủi và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Bàn ủi có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó bàn ủi nóng lên tới nhiệt độ cao và tỏa nhiệt. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.

b)\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U_m\)

   Khi đó \(Q_1=\dfrac{U^2}{R_1}\cdot t\)

              \(Q_2=\dfrac{U^2}{R_2}\cdot t\)

   \(\Rightarrow\dfrac{Q_1}{Q_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)

15 tháng 11 2021

Để cho chân k bị lún sâu

15 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Để tăng diện tích tiếp xúc.

Do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không  thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên đường cao lên đi dễ bị lún.

15 tháng 11 2021

Gọi \(Q\) là tổng nhiệt lượng của hai dây dẫn tỏa ra.

Ta có: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)

Điện trở dây: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{880}=55\Omega\)

Nhiệt lượng mà nhiệt kế thu:

\(Q_1=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_2-t_1\right)\)

     \(=\left(5\cdot4200+0,1\cdot380\right)\left(100-25\right)=1577850J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow1577850=RI^2t\)

\(\Rightarrow55\cdot4^2\cdot t=1577850\Rightarrow t=1793s\)

15 tháng 11 2021

Khi người thứ 3 xuất phát thì người 1 cách người 3 một đoạn:

\(\left(\dfrac{30}{60}+\dfrac{15}{60}\right)\cdot8=6km\)

Gọi M là nơi người thứ 1 và 3 gặp nhau.

Thời gian để người 1 và 3 gặp nhau: \(t=v_3-8\left(s\right)\)

Khi đó người 2 cách người 1 và 3:

\(S=\left(12-8\right)\cdot\left(v_3-8\right)\)

Do sau 30 phut từ khi gặp người 1 người 3 cách đều 2 người kia ta có phương trình:

\((v_3-8)\cdot\dfrac{30}{60}=\left(12-v_3\right)\cdot8\)\(\Rightarrow v_3\approx11,76\)m/s