K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2022

Tóm tắt:
V = 20 km/h
S = 2 km
t = ? h
a) Thời gian cậu học sinh đi từ nhà đến trường là:
\(t=\dfrac{S}{V}=\dfrac{2}{20}=0,1\) (h) = 6 (phút)
Thời gian cậu học sinh đến trường là:
\(6h30p+6p=6h36\) 
b) Vì giờ điểm danh chậm nhất của trường là 7h10 mà cậu học sinh đến lúc 6h36, nên:
Cậu đến trước giờ điểm danh: \(7h10-6h36=34\) (phút)
=> Cậu học sinh không bị trễ giờ

9 tháng 12 2022

a)Thời gian học sinh đó đi: \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{2}{20}=0,1h=6'\)

Học sinh đó đến trường lúc: \(6h30'+6'=6h36'\)

b)Học sinh đó khôgn bị trễ vì đến trường lúc 6h36' trước giờ điểm danh.

9 tháng 12 2022

Trong \(t=2'=120s\) thì:

Vật thứ nhất thực hiện số dao động là: \(90*120=10800 \)

Tần số dao động của vật thứ hai: \(f_2=1,5\cdot90=135Hz\)

Vật thứ hai thực hiện được số dao động là: \(135\cdot120=16200\)

9 tháng 12 2022

trong 2p vật 1 giao động 10800 vật 2 giao động 1800 .vạt 2 phát ra âm nhanh hơn

 

9 tháng 12 2022

Thể tích khối lập phương: \(V=a^3=20^3=8000cm^3=8\cdot10^{-3}m^3\)

Vật chìm \(\dfrac{1}{2}\) xuống nước nên thể tích phần chìm là:

\(V_{chìm}=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot10^{-3}=4\cdot10^{-3}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=d\cdot V_{chìm}=10000\cdot4\cdot10^{-3}=40N\)

9 tháng 12 2022

b)Vật chuyển động trong 10s đầu lần lượt với \(v_0=0;v_1=10\) tức vật chuyển động nhanh dần đều \(\Rightarrow a>0\).

Công thức: \(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)

Gia tốc vật trong 10s đầu là: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{10-0}{10}=1m/s^2\)

c)Vật chuyển động trong 10s cuối lần lượt với \(v_0=10;v=0\) tức vật chuyển động chậm dần đều. \(\Rightarrow a< 0\)

Gia tốc vật: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-10}{70-60}=-1m/s^2\)

d)Sau 30s:

Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-0}{30}=\dfrac{2}{3}m/s^2\)

Độ dịch chuyển vật:

\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0\cdot30+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot30^2=300m\)

9 tháng 12 2022

Bài 3 à chị

9 tháng 12 2022

loading...  

Quãng đường đi được sau 3 giây đầu là :

s3= vo.t3+a.(t3)\(^2\)=30 +4,5a

Quãng đường đi được sau giây thứ 4 là:

s4= vo.t4+a.(t4)\(^2\)=40 +8a

Vật bắt đầu chuyển đôngj được quãng đường 13,5 m nên ta có:

13,5= s4-s3 => a=1m/s\(^2\)

 

 

9 tháng 12 2022

Thanh cân bằng có trục quay O.

Theo quy tắc momen lực: \(M_A=M_B-M_C\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A=F_1\cdot OA=20\cdot1=20\\M_B=F_2\cdot OB=100\cdot\left(4-1\right)=300\\M_C=F_3\cdot OC=160\cdot OC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow20=300-160\cdot OC\Leftrightarrow OC=1,75m\)

9 tháng 12 2022

Hệ trục toạ độ Oxy, \(Ox\perp Oy\)

Chọn Ox là chiều dương chuyển động.

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(Oy:N-P=0;N=P=10m=10\cdot12=120N\)

Khi đó: \(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot N}{m}=\dfrac{30-0,2\cdot120}{12}=0,5m/s^2\)

9 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=120V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{120}{20}=6A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{120}{30}=4A\)

c)\(R_1//R_2//R_3\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{40}=\dfrac{13}{120}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{120}{13}\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{120}{\dfrac{120}{13}}=13A\)

9 tháng 12 2022

Tớ cảm ơn nhiều