K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

Chiến tranh sẽ có vũ khí hóa học => Độc hại cho thiên nhiên => thực vật, động vật sẽ chết => suy giảm

10 tháng 9 2021

chuẩn

9 tháng 9 2021

Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển:

- Cơ hội:

+ Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

Ví dụ : Kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng lên. Năm 2007 đạt 111,4 tỉ USD.

+ Đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội

+ Chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.

Ví dụ : Nhiều nước đang phát triển trở thành nước công nghiệp mới (Hàn Quốc, Xin-ga-po, Bra-xin...) nhờ sớm hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá.

+ Các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.

- Thách thức:

+ Bị áp lực lớn trong cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hoá.

Ví dụ: Hàng hoá các nước đang phát triển vẫn bị ngăn trở khi thâm nhập thị trường các nước lớn bằng một số biện pháp do các nước phát triển đặt ra: áp đặt luật chống bán phá giá (vụ cá tra, cá ba sa của Việt Nam khi nhập vào thị trường Hoa Kì); dựng các hàng rào kĩ thuật khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm, về điều kiện sản xuất của các nước sở tại, tiếp tục trợ giá cho các mặt hàng nông sản trong nước....

+ Cần có vốn, có nguồn nhân lực kĩ thuật cao và làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn.

+ Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhận loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn.

+Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Bạn lọc ý kiến nhaCre :loigiaihay
23 tháng 8 2021

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A0_h%C3%B3a_d%C3%A2n_s%E1%BB%91

24 tháng 8 2021

lô bạn nhớ tôi ko

20 tháng 7 2021

Giúp e với ạ.

19 tháng 7 2021

Câu 1:

1/Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình GDP của Trung Quốc và thế giới là biểu đồ cột

Biểu đồ bạn tự vẽ nhé!

2/ Nhận xét

- GDP của Trung Quốc tăng nhanh và tăng liên tục qua các năm

+ Từ 1995-2004: Tăng 951 tỉ USD

+ Từ 2004-2010: Tăng 4438 tỉ USD

+ Từ 2010-2019 : Tăng 8256 tỉ USD

=> Từ năm 1995 -> năm 2019 tăng 13645 tỉ USD, tăng gấp 20,6 lần

-  Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới, biểu hiện là GDP Trung Quốc chiếm tỉ trọng ngày càng cao trên thế giới 

+ Năm 1995 : chiếm 2,38%

+ Năm 2004: chiếm 4,03%

+ Năm 2010: chiếm 9,21%

+ Năm 2019 : chiếm 16,34%

=> Kinh tế Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

 

17 tháng 7 2021

giúp mình vs mn ơi

 

27 tháng 6 2021

b. Căn cứ vào bảng số liệu, rút ra một số nhận xét sau về tổng dự trữ quốc tế của một số quốc gia, năm 2010 và 2015:

- Tổng trữ lượng quốc tế của các nước có sự tăng/giảm khác nhau

+ Trung Quốc tăng 47,9 tỷ đô la mỹ

+ Nhật Bản tăng 14,6 tỷ đô la mỹ

+ Thái Lan giảm 16,2 tỷ đô la mỹ

+ Việt Nam tăng 15,8 tỷ đô la mỹ

=> Việt Nam tăng ít hơn Trung Quốc 

     Trung Quốc tăng nhiều hơn Nhật Bản 

     Thái Lan giảm 

     Nhật Bản tăng ít hơn Việt Nam