K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

phân hóa học:
-ưu điểm:tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, phần lớn dễ hòa tan nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh
-nhược điểm: chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, bón nhiều, liên tục thì đất sẽ bị hóa chua
phân hữu cơ
-ưu điểm; chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, bón nhiều qua nhiều năm ko làm hại đất
-nhược điểm: có thành phần và chất dinh dưỡng ko ổn định, cây ko sử dụng ngay đk chất hữu cơ, có hiệu quả chậm
vi sinh vật
-ưu: bón liên tục ko làm hại đất
nhược: có hạn sư dụng nhất định, mỗi lọa phân phụ thuộc vào từng nhóm cây trồng nhất định
thích hợp với bón phân cho cây họ đậu.

Chúc bạn học tốt !

20 tháng 9 2017

mơn nha

20 tháng 9 2017

- Cày sâu, bừa kĩ , bón phân hữu cơ

+ Mục đích : tằng bề dày cho tầng đất canh tác ; tăng dinh dưỡng cho đất

+ Áp dụng : đất bạc màu

- Làm ruộng bậc thang :

+ Mục đích : Chống xói mòn, rửa trôi đất

+ Áp dụng : những nơi đất dốc

- Trồng xen cây công nghiệp giữa các băng cây phân xanh :

+ Mục đích : Tăng độ che phủ , chống xói mòn

+ Áp dụng : nơi đất dốc, những nơi trồng cây lâu năm

- Cày nông : không xới

Bừa sục : hòa tan chất phèn , mặn

Giữ nước liên tục : rửa bớt độ mặn , độ phèn

Thay nước thường xuyên : tháo bỏ độ mặn , độ phèn

Áp dụng : đất phèn , đất cát , đất mặn

- Bón vôi :

Mục đích : khử chua

Áp dụng : đất chua

1 tháng 9 2019

Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho loại đất nào?- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.- Tăng bề dày của lớp đất canh tác.- Có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu- Làm ruộng bậc thang- Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.- Đất dốc (đồi, núi)- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh- Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.- Đất dốc; đất cần được cải tạo.- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.- Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.- Đất phèn- Bón vôi- Khử chua.- Đất chua.

19 tháng 9 2017

Những biện pháp dùng để cải tạo đất:

-Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

-Làm ruộng bậc thang.

-Trồng xen cây nông nhiệp giữa các băng cây phân xanh.

-Cày nông, bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

-Bón vôi.

Những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em:

-Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

-Trồng xen cây nông nhiệp giữa các băng cây phân xanh.

-Cày nông, bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

-Bón vôi.

2 tháng 10 2017

Câu 1

-Cày sâu bừa kĩ

-Làm ruộng bậc thang

-Trồng xen canh cây nông nghiệp giưã các băng cây phân xanh

-Cày nông bừa sục giữ nước liên tục thay nước thường xuyên

-Bón vôi

Câu 2

Chọn một số biện pháp trên nhé bn!!!hihi

7 tháng 11 2018

đất cát:thường có ở sa mạc

đất sét:chiếm một số lượng lớn trong đất trồng

đất thịt:chiếm một phần tương đối lớn trong đất trồng

Chào bạn! Mình trả lời theo hiểu biết của mình thôi nha, không được đầy dủ thì bạn tìm hiểu thêm nha! :D)
Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng chất) trong đất người ta chia đất ra làm 3 loại chính[cần dẫn nguồn]: đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét như sau:
Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.
Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.
Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét.
a. Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn.

b. Đất sét: Đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nó có tính chất ngược lại hoàn toàn đất cát. Khó thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặc. Đất sét khó nóng lên nhưng lâu nguột sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát.

c. Đất thịt: Mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Nếu là đất thịt nhẹ thì nó có tính chất ngã về đất đất cát, có đất thịt nặng thì có tính chất ngã về đất sét. Nói chung đất thịt thích hợp cho việc xây dựng công trình thủy sản.

26 tháng 4 2018

cảm ơn cậu

14 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nhéhihihihiok

14 tháng 5 2020

Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là :

Khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Một số biểu hiện của cây trồng bị sâu bệnh hại:

- lá, quả bị đốm đen, nâu

- cành bị gãy

- lá úa vàng

- lá bị thủng

- quả bị chảy nhựa