K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DS
16 tháng 5

số âm nhé bn

16 tháng 5

36/10-2200

=3,6-2200

=-2196,6

Lớp 4 chưa học đâu

Câu 4:

Diện tích hình vuông nhỏ là 3x3=9(cm2)

CHiều cao của hình thang ở dưới là:

6-3=3(cm)

Diện tích hình thang ở dưới là:

(3+8)x3:2=11x1,5=16,5(cm2)

Diện tích hình là:

16,5+9=25,5(cm2)

=>Chọn C

16 tháng 5

Gọi \(x\left(km\right)\) là khoảng cách \(AB\left(x>0\right).\)

Thời gian máy bay đi (không kể thời gian nghỉ:

\(13h45m-6h30m-30m=6h45m=6,75\left(h\right)\)

Thời gian đi: \(\dfrac{x}{500}\), thời gian về là: \(\dfrac{x}{500-100}=\dfrac{x}{400}\).

Từ đó, ta có phương trình: \(\dfrac{x}{500}+\dfrac{x}{400}=6,75\Leftrightarrow x=1500\left(km\right)\) (thỏa mãn).

Vậy: Khoảng cách từ A đến B là \(1500km.\)

16 tháng 5

Thế tích bể là : 2x1,5x1,6=4,8m3=48000 lít

Cần phải đổ thêm số lít là : 48000 : 100 x(90-50)=1920 lít

x + 3y = 5

x + y = 3

=>2y = 5 - 3 = 2

=> y = 2 : 2 = 1

=> x = 3 - 1

Bài dưới em không biết, em mới lớp 4 thôi...

Bài 1:

 \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=5\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-x-y=5-3\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=3-x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3-1=2\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

loading...

 

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=-x+2\)

=>\(x^2+x-2=0\)

=>(x+2)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=-2 vào y=-x+2, ta được:

y=-(-2)+2=4

Thay x=1 vào y=-x+2, ta được:

y=-1+2=1

Vậy: (P) giao (d) tại A(-2;4); B(1;1)

a: \(x\times\dfrac{3}{4}+x:4=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x\times\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x\times\dfrac{4}{4}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(x=\dfrac{3}{7}\)

b: \(\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{1}{2}-x\right):\dfrac{64}{15}=\dfrac{9}{128}\)

=>\(\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{10}{20}-x\right)=\dfrac{9}{128}\times\dfrac{64}{15}\)

=>\(\dfrac{17}{20}-x=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\)

=>\(x=\dfrac{17}{20}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{17}{20}-\dfrac{6}{20}=\dfrac{11}{20}\)

c: \(1,5-\left(x:0,5+\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(\left(x:0,5+\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{3}{2}=1,5\)

=>\(x:0,5+\dfrac{5}{8}=1,5\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{4}\)

=>\(x:0,5=\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{8}\)

=>\(x=\dfrac{13}{8}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{16}\)

16 tháng 5

2. Phương trình có nghiệm khi: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\left(m-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4\ge0\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2\ge0\) (luôn đúng).

Do đó, phương trình có nghiệm với mọi \(m.\)

Theo định lí Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(B=\dfrac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(x_1x_2+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\dfrac{2m+1}{m^2+2}\).

Suy ra: \(Bm^2-2m+2B-1=0\left(1\right)\)

Phương trình \(\left(1\right)\) có nghiệm khi: \(\Delta'=\left(-1\right)^2-B\left(2B-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2B^2+B+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(B-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{9}{8}\ge0\Leftrightarrow\left(B-\dfrac{1}{4}\right)^2\le\dfrac{9}{16}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{3}{4}\le B-\dfrac{1}{4}\le\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le B\le1\).

Suy ra \(B_{max}=1\Leftrightarrow m=-\dfrac{b'}{a}=-\dfrac{-1}{B_{max}}=1\).

Vậy: \(B_{max}=1\Leftrightarrow m=1.\)

16 tháng 5

Có ai xe là sao em?

16 tháng 5

Hai xe cô ạ em ghi nhầm