K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hoặc: Cây có cội mới nảy cành, xanh lá, Nước có nguồn mới bể rộng, sông sâu… Điều đó cho thấy nhân dân ta từ xưa đến nay sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.

3 tháng 4 2022

Tham khảo :

Để nhắn nhủ con cháu bài học về lòng biết ơn với thế hệ đi trước, với những người đã giúp đỡ mình, cha ông ta đã sáng tạo nên câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

“Ăn quả” là cụm từ chỉ hành động đón nhận, và hưởng thụ thành quả, trái ngọt đã được tạo ra, sẵn có. “Kẻ trồng cây” chính là những người đã lao động, làm việc để tạo ra những thành quả đó. Như vậy, câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là lời khuyên nhủ đối với chúng ta rằng phải biết ghi nhớ, kính trọng, trân quý những gì mình được hưởng, được nhận từ những thế hệ đi trước.

Tại sao lại như thế? Bởi vì bất kì những gì mà chúng ta nhận được ngày hôm nay, đều có bàn tay của một thế hệ khác tạo nên. Từ những con đường, quyển sách, đến sự hiện đại, hòa bình ngày hôm nay. Đó có thể là sự vất vả nhất thời, nhưng cũng có thể là nhờ sự hi sinh cả tính mạng. Tất cả đều vô cùng trân quý. Chính vì thế, khi được đón nhận, chúng ta phải nhận lấy bằng niềm biết ơn và trân trọng. Sự biết ơn ấy không phải là một điều vô cùng to lớn, mà nó thể hiện ra từ chính những cảm xúc, hành động của mỗi người. Đó là lời cảm ơn khi được nhận một món quà. Là sự trân trọng những trang sách. Là sự tri ân đến các chú bộ đội.

Dù vậy, hiện nay vẫn có một bộ phận người dân đi ngược lại đạo lý ấy. Họ mặc nhiên hưởng thụ mà không hề có lòng biết ơn. Họ cho rằng những điều mình nhận được là hiển nhiên và chẳng có gì là đặc biệt. Vì vậy, họ tận hưởng một cách phung phí. Hiện tượng này thật đáng trách và cần phải thay đổi ngay. Mà cách tốt nhất, chính là sự thay đổi từ chính trong giáo dục. Không chỉ qua sách vở, mà còn cần phải giáo dục qua các bộ phim, ca nhạc, báo chí.

Là một học sinh, em luôn cố gắng trao dồi bản thân mỗi ngày. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” chính là một “lối sống” mà em vẫn luôn lấy làm chuẩn mực để hoàn thiện bản thân.

Người ăn xin         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia,...
Đọc tiếp

Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

        - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

       Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

        - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

        Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                                (Theo Tuốc-ghê-nhép)
 

c) Hành động của cậu bé thể hiện truyền thống gì của người dân Việt Nam ?Truyền thống ấy thể hiện qua câu tục ngữ nào

2
3 tháng 4 2022

truyền thống : tinh thần tương thân tương ái của người Việt Nam với mọi người xung quanh

Câu tục ngữ : Là lành đùm lá rách

3 tháng 4 2022

Hành động của cậu bé thể hiện truyền thống yêu thương con người của người dân Việt Nam

Truyền thống đó thể hiện qua câu tục ngữ:Lá lành đùm lá rách

Người ăn xin         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia,...
Đọc tiếp

Người ăn xin

         Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

        Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

        Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

        - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

       Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

        - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khàn đặc.

        Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

                                                                                                (Theo Tuốc-ghê-nhép)
b) Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?

1
3 tháng 4 2022

tuy ko có j cho ông lão nhưng bù lại cậu bé đó đã cho ông lão lòng tốt của con người .

cậu bé ấy đã nhận đc lời ảm ơn trân thành từ ông lão ăn xin ấy

3 tháng 4 2022

BẠN THAM KHẢO NHA

1, Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tác giả : nhân dân

Nghệ thuật : vần lưng

- phép đối 

-giàu hình ảnh

Ý nghĩa : Truyền đạt kinh nghiệm quý báu của nhân dân và thiên nhiên và lao động sản xuất.

2. Tục ngữ về con người và xã hội

Tác giả : nhân dân

Nghệ thuật : sử dụng vần lưng

-giàu hình ảnh

-Đặc biệt là dùng lời nói ẩn dụ và hình ảnh so sánh

Ý nghĩa : Tôn vinh giá trị của con người. Lời khuyên về các phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

 

3 tháng 4 2022

a)Trạng ngữ:Lúc ở nhà,khi đến trường

-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mặt thời gian

b)Trạng ngữ:Để vui lòng cha mẹ

-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về mục đích

c)Trạng ngữ:Trên con đường làng quen thuộc,mỗi khi đi học về

-Ý nghĩa của trạng ngữ:Bổ sung về không gian,thời gian

2 tháng 4 2022

Bác giản dị trong đời sống sinh hoạt, trong lối sống và mối quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Là một học sinh, chúng ta nên ăn mặc gọn gàng, phù hợp, không ăn chơi đùa đòi, tỵ nạnh và biết đối xử thật tốt với mọi người xung quanh. Chúng ta phải thực hiện đúng năm điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi. Như thế vừa là tốt cho bản thân, vừa tốt cho xã hội, cộng đồng.

Phần I. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X, thuộc phủ X, xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X, thuộc phủ X, xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

(Trích Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,5 điểm): Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1 điểm): Nội dung của đoạn trích trên là gì ?

Câu 4 (1 điểm): Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?

 Bạn vẫn chưa trả lời bài tập này. Gửi câu trả lời! Xem hướng dẫn  Thảo luận (29)

Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm):

Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích trên?

Câu 2 (5 điểm):

Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: "Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta".

 

Hướng dẫn giải:

Câu 1:

a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn.

- Học sinh có thể viết đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp.

b. Xác định đúng nội dung của đoạn văn:

Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức hộ đê.

c. Triển khai nội dung của đoạn văn.

- Trình bày đảm bảo được các ý sau:

+ Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm

+ Cảnh dân phu đang ra sức hộ đê. Có suy nghĩ và nhận xét về hình ảnh đó.

d. Chính tả, ngữ pháp.

- Viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

e. Sáng tạo.

- Có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ.

Câu 2:

1. Đảm bảo bố cục của một bài văn nghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài.

2. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.

3. Bài văn nghị luận chứng minh cần đảm bảo theo dàn ý sau:

* Mở bài:

- Rừng là tài nguyên vô giá, đem lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của con người. Bảo vệ rừng là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.

* Thân bài (Chứng minh):

- Rừng đem đến cho con người nhiều lợi ích:

+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam.

+ Rừng cung cấp cho con người nhiều lâm sản quý giá.

+ Rừng có tác dụng ngăn nước lũ, điều hoà khí hậu.

+ Rừng là kho tàng thiên nhiên, phong phú vô tận.

+ Rừng với những cảnh quan đẹp đẽ là nơi để cho con người thư giãn tinh thần, bồi bổ tâm hồn.

- Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của con người:

+ Ý thức bảo vệ rừng kém sẽ gây hậu quả xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.

Ví dụ : Chặt phá rừng đầu nguồn dẫn đến hiện tượng sạt lở núi, lũ quét… tàn phá nhà cửa, mùa màng. Cướp đi sinh mạng của con người.

+ Đốt nương làm rẫy sơ ý làm cháy rừng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây thiệt hại không thể bù đắp được.

+ Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của con người.

+ Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, gìn giữ và phát triển rừng.

* Kết bài:

- Ngày nay, bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng được thế giới đặt lên hàng đầu, trong đó có việc bảo vệ rừng.

- Mỗi chúng ta hãy tích cực góp phần vào phong trào trồng cây gây rừng để đất nước ngày càng tươi đẹp.

4. Chính tả, ngữ pháp.

- Bài viết mạch lạc, đúng chính tả, đảm bảo chuẩn ngữ pháp.

5. Sáng tạo.

- Cách viết hấp dẫn, mới mẻ, sáng tạo.

                 
0
2 tháng 4 2022

Bổn phận/ của chúng ta // là làm cho những của quý kín đáo ấy/ đều được đưa ra trưng bày.

     C2             V2                                                         C3                             V3

=> Cụm C2-V2 làm chủ ngữ trong câu.

     Cụm C3-V3 làm phụ ngữ cho cụm động từ "làm cho".

BẠN THAM KHẢO NHA.

3 tháng 4 2022

giups mk ik mòa các bn