K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

1,Trải qua nửa thế kỉ, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã đạt đựoc những tiến bộ phi thường tạo nên một bước "Đại nhảy vọt". Có thể khái quát bằng những lĩnh vực sau đây:

Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản đã đạt được những phát minh to lớn trong Toán học, Vật lý, Hóa học và Sinh học. Dựa vào những phát minh to lớn của các ngành khoa học cơ bản, con người đã ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất để phục vụ cuộc sống của mình.

Hai là, những phát minh to lớn về những công cụ sản xuất mới, trong đó có ý nghĩa quan trọng bậc nhất là sự ra đời của máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động.

Ba là, trong tình trạng các nguồn năng lượng thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, con người đã tìm ra được những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng mặt trời,... trong đó năng lượng nguyên tử ngày càng được phổ biến và được sử dụng rộng rãi.

Bốn là, sáng chế ra những vật liệu mới trong tình hình các vật liệu tự nhiên đang cạn dần trong thiên nhiên. Chất pô-li-me đang giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp.

Năm là, cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp đã giải quyết được rất nhiều vấn nạn về lương thực, đói ăn kéo dài từ bao đời nay.

Sáu là, những tiến bộ thần kì trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc với những loại máy bay siêu âm khổng lồ, những tảu hỏa tốc độ cao,...và những phương tiện thông tin liên lạc, phát sóng vô tuyến hết sức hiện đại qua hệ thống vệ tinh nhân tạo (Hệ thống Định vị toàn cầu GPS)

c2:

1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội. -Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây. -Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị - xã hội có những biến đổi quan trọng a. Về kinh tế : bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa: + Thị trường tiêu thụ. + Cung cấp nguyên liệu thô. b. Về chính trị: thực dân khống chế và thâu tóm mọi quyền lực. c. Về xã hội: - Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc. - Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng. d. Những tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và cao trào cách mạng thế giới đã làm cho phong trào cách mạng ở Đông Nam Á vàcác nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới. 2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đông Nam Á So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới: + Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. - Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng,bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. - Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai ...) + Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản : -Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...) - Đảng lãnh đạo cách mạng ,đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam.)

- Anh, Pháp là những nước đế quốc “già” có hệ thống thuộc địa rộng lớn trải khắp các châu lục. Cả Anh và Pháp đều tăng cường khai thác thuộc địa và muốn duy trì tình hình thế giới như hiện tại.

- Đức, Mĩ là những nước đế quốc “trẻ”, có ít thuộc địa nên có những hành động gây chiến tranh để phân chia lại thế giới:

+ Đức: như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.

+ Mĩ: tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, can thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ bằng sức mạnh của vũ lực và đồng đôla Mĩ.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-3-trang-45-sgk-lich-su-8-c83a13787.html#ixzz6529WXH46
11 tháng 11 2019

Động cơ:Mâu thuẫn gây gắt giữa giai cấp tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc.Bởi sự áp bức của giai cấp tư sản.

Hình thức đấu tranh trong buổi đầu:

-Nước Anh :Nhiều cuộc bãi công lớn đã nổ ra buộc chủ phải tăng lương.

-Nước Pháp :Công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc Hội.

-Nước Mĩ :Nhiều cuộc bãi công nổ ra trong toàn quốc đòi ngày làm tám giờ.

-Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 40 vạn công nhân Si-ca-gô.

11 tháng 11 2019

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, giàu tài nguyên khoáng sản

- Tiếp thu nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, có thể nói cuối thế kỉ XIX đều đổ vào Mĩ (nhiều nhà khoa học đến đây nghiên cứu và làm việc)

- Mĩ tận dụng chiến tranh thế giới để buôn bán vũ khí

-

11 tháng 11 2019

* Tình hình kinh tế:

- Sau khi đất nước thống nhất (1871), nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vượt Pháp và gần đuổi kịp Anh.

- Năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

- Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là cácten và xanhđica.

* Tình hình chính trị:

- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.

- Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.

- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác.

- Chế độ chính trị ở Đức thời kì này thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.

- Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.

-

- Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là cácten và xanhđica.

* Tình hình chính trị:

- Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.

- Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.

- Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác.

- Chế độ chính trị ở Đức thời kì này thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.

- Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đ

Từ giữa đến cuối những năm 30 của thế ki XX, Đức đã chuyển sang chế độ phát xít, tập trung phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho quân sự nên rất cần nguồn cung cấp nguyên vật liệu và nguồn nhân công rẻ mạt. Nhưng lúc này Đức có rất ít thuộc địa sau chiến tranh thế giới thứ nhất thì Anh Pháp Mĩ đã phân chia hệ thống thuộc địa trên thế giới. Nếu xem việc phân chia thuộc địa của Anh Pháp Mĩ là 1 bữa tiệc để 3 nước này chia cho nhau những chiếc bánh ngon lành mang tên thuộc địa '' thì Đức là kẻ đến quá muộn.Chính vì vậy Đức như 1 con hổ đói muốn đòi phân chia lại hệ thống thuộc địa thế giới nhưng Anh Pháp Mĩ không bao giờ chấp nhận

=> Đức đã dùng sức mạnh quân sự cùng với chế độ phát xít tàn bạo liên minh với Nhật , Italia đã gây chiến với phe hiệp ước với mục đích giành lấy những chiếc bánh thuộc địa của Anh Pháp Mĩ

=> Đức là một con hổ đói đến bàn tiệc quá muộn nên đã dùng sức mạnh để đi cướp miếng ăn“Chiếc bánh thuộc địa” từ tay kẻ khác

11 tháng 11 2019

- Chính trị : bọn quân phiệt nắm giữ chức vụ chủ chốt, thi hành chính sách đối nội

Đức ít thuộc địa nên đòi dùng vũ lực để chia lại thuộc địa

22 tháng 10 2020
Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ hai
Hoàn cảnh ra đời

- Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao. Giai cấp tư sản ngày càng tăng cường áp bức bóc lột công nhân làm thuê.

- Đầu thập niên 60 của thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của công nhân được phục hồi nhưng vẫn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng. Thực tế đấu tranh đòi hỏi cần một tổ chức quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân các nước.

- Ngày 28-9-1864, Quốc tê thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác.

- Sự phát triển mạnh của phong trào công nhân, đặc biệt là sự ra đời của tổ chức công nhân ở các nước, đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

- Ngày 14-7-1889, nhân kỉ niệm 100 năm phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp Đại hội ở Pa-ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.

Những hoạt động chủ yếu

- Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội (từ 9 - 1864 đến 7 - 1876 tiến hành 5 đại hội)

+ Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ.

+ Thông qua những nghị quyết quan trọng: tán thành bãi công, thành lập công đoàn, đấu tranh có tổ chức, đòi ngày làm 8 giờ và cải thiện đời sống công nhân.

Hoạt động Quốc tế thứ hai

- Thông qua các Đại hội và nghị quyết; sự cần thiết thành lập chính đảng của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị.

- Tăng cường phong trào quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm 8 giờ, lấy ngày 1 - 5 làm ngày Quốc tế lao động.

Vì sao tan rã?

- Diễn ra tình trạng mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.

- Do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản dẫn đến việc tan rã của Quốc tế thứ hai.

22 tháng 11 2019

Mĩ nhảy vào vì lúc này các nước tham chiến ban đầu đã bị hao hụt về quân số, vũ khí, lương thực và sức chiến đấu không còn nhiều, nên Mĩ vào sau sẽ có lợi thế hơn.

Nga rút khỏi chiến tranh vì lúc đó cách mạng tháng 10 vừa thắng lợi ở Nga.