K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2020

*Diễn biến:

- Vào cuối năm 1076 quân Tống gồm: 10 vạn binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn quân phu tiến vào nước ta

- Tháng 1/1077: Quân Tống đã vượt cửa ải Nam Quan

- Lý Thường Kiệt cho đánh nhiều trận nhỏ, làm cho quân địch phải đóng tại bờ Bắc sông Như Nguyệt

- Quân thuỷ do Lý Kế Nguyên chỉ huy, đã liên tiếp đánh 10 trận nhỏ => ngăn chặn bước tiến của quân thuỷ.

  1. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

*Diến biến:

- Quân Tống bắc cầu phao, đóng bè lớn, ào ạt tiến qua sông, đánh vào phòng tuyến của ta

- Ta mở cuộc tấn công lớn, đẩy chúng về phía bờ Bắc

- Cuối mùa xuân năm 1077: Lý thường Kiệt bất ngờ mở cuộc tấn công vào trận tuyến của địch

*Kết quả:

- Quân Tống thua to, rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng

- Lý Thường Kiệt quyết định giảng hoà, cho quân Tống rút về nước

*Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhờ có tinh thần đoàn kết, toàn dân

- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

8 tháng 11 2020

https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&cad=rja&uact=8&ved=2ahUKEwizzdG4hvLsAhWlyosBHfqPCjkQFjAAegQIAhAC&url=https%3A%2F%2Fhoc24.vn%2Fly-thuyet%2Fbai-11-cuoc-khang-chien-chong-quan-xam-luoc-tong-1075-1077.1540%2F&usg=AOvVaw1JZl8GM57EeaQTjUisGCOH

8 tháng 11 2020

mai mk làm rùi

7 tháng 11 2020
Bước đầu xây dựng nền kinh tế Đinh,Tiền,Lê ?

a) Nông nghiệp

- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

- Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

b) Thủ công nghiệp:

- Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo và xây dựng cung điện, nhà cửa, chùa chiền,...

- Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm,... Thời Đinh - Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.

c) Thương nghiệp:

- Thuyền buôn nước ngoài đã đến Đại cồ Việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành ở các địa phương.

- Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập. Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục qua lại trao đổi hàng hoá với nhau.

Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước ?

- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.

- Phong vương cho các con, cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

- Xây dựng cung điện, đúc tiền để tiêu dùng trong nước. Đưa ra những hình phạt khắc nghiệt (ném vào vạc dầu, vứt vào chuồng hổ,…) để xử phạt những kẻ phạm tội.

Nêu nét đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt?

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như: - Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. - Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch
7 tháng 11 2020

Cảm ơn bạn nhưng hơi dài

7 tháng 11 2020

Ấn độ :

Lĩnh vực Thành tựu
Chữ viết Chữ Phan xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin – đu.
Tôn giáo Là quê hương của đạo Bà La Môn, đạo Hin – đu, đạo Phật.
Văn học Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.
Nghệ thuật kiến trúc Ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo (Hin-đu, Phật giáo) với những công trình kiến trúc đền, chùa độc đáo.

Trung quốc :

- Tư tưởng:

+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.

+ Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời Đường

- Sử học

Quảng cáo

+ Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên

+ Thời Đường, Sử quán được thành lập

- Văn học

+ Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...

+ Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh: Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam QUốc chí của La Quán Trung, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,...

- Các lĩnh vực Toán, Thiên văn học , Y dược cũng đạt nhiểu thành tựu: Cửu chương toán thuật, Bản thảo cương mục,...

- Về kĩ thuật: 4 phát minh lớn là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

- Kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật,....

7 tháng 11 2020

Trung Quốc:

a) Văn hóa:

-Tư tưởng: Nho giáo(Khổng Tử)

-Văn học, sử học: phát triển mạnh (có thơ Đường, tiểu thuyết Minh- Thanh,...)

- Nghệ thuật: hội họa, điêu khắc đạt trình độ cao.

b) Khoa học - kĩ thuật:

-Phát minh lớn: giấy viết; kĩ thuật in; thuốc súng; la bàn;...

-Đặt nền móng cho ngành đóng tàu, khai thác mỏ, luyện kim,...

Ấn Độ:

- Chữ viết: Chữ Phạn-ngôn ngữ, văn tự (sáng tác văn học, thơ ca, kinh, là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết thông dụng hiện nay ở Ấn Độ)

- Kinh: Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu ; kinh Phật (kinh Tam Tạng của đạo Phật)

- Văn học: Có sử thi; kịch; thoe ca;... Tiêu biểu là 2 bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

-Kiến trúc:

+ Kiến trúc Hin-đu: đền thờ hình tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu

+ Kiến trúc Phật Giáo: ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, tháp thì có mái tròn như chiếc bát úp (Chùa Hang)

7 tháng 11 2020

Xã hội phong kiến ở phương Đông được hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

- Xã hội phong kiến ở phương Tây được hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.