K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Bài 1:

1 . mặt phẳng nghiêng

2. ròng rọc cố định

3. đòn bẩy

4. ròng rọc động

Ok nha bạn hihivuihaha

Bài 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định lực kéo và quãng đường sợi dây phải đi. Bài 2: Người ta đổ nửa kg đường vào trong bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết, mực nước đường trong bình chia độ tăng thêm 50 cm3. Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu? Biết trọng...
Đọc tiếp

Bài 1: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định lực kéo và quãng đường sợi dây phải đi.

Bài 2: Người ta đổ nửa kg đường vào trong bình chia độ đựng 2 lít nước. Sau khi hòa tan hết, mực nước đường trong bình chia độ tăng thêm 50 cm3. Hỏi trọng lượng riêng của nước đường là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Bài 3: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?

1
13 tháng 3 2020

1.

– Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

– Ròng rọc cố định chỉ làm thay đổi hướng của lực chứ không có tác dụng làm giảm hay tăng lực. Vì vậy quãng đường sợi dây phải đi là:

s = 6. h = 6. 1,5 = 9 (m)

2

Thể tích của hai lít nước là:

VN = 2 lít = 2 dm3 = 0,002 m3

Khối lượng của đường và nước là:

mĐ = 0,5 kg

mN = DN.VN = 1000.0,002 = 2 (kg)

⇒ mNĐ = mĐ + mN = 0,5 + 2 = 2,5 (kg)

Thể tích của hỗn hợp nước đường là:

VNĐ = 0,002 + 0,00005 = 0,00205 (m3)

Trọng lượng riêng của nước đường là:

Bài tập: Tổng kết chương 1: Cơ học (P2) | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án

14 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

13 tháng 3 2020

giải

đổi \(0,5cm^3=5.10^{-7}\left(m^3\right)\)

khối lượng của \(0,5cm^3\) sắt nguyên chất là

\(m=D.V=7800.5.10^{-7}=3,9.10^{-3}\left(kg\right)\)

trọng lượng của sắt là

\(P=10.m=3,9.10^{-3}.10=0,039\left(N\right)\)

(khi đề bài không nói gì đến khối lượng riêng của sắt thì bạn coi luôn khối lượng riêng của sắt lúc đó là \(7800kg/m^3\) nhé)

13 tháng 3 2020

Nếu treo vật 0,5kg thì lo xo tăng 3cm thì vật 1 kg tăng

\(l_2=\left(\frac{1}{0,5}\right).3=6\left(cm\right)\)

Chiều dài lò xo lúc đó:

\(l=l_o+l_1+l_2=45+3+6=54\left(cm\right)\)

13 tháng 3 2020

a) Trọng lượng thùng là 1000N nên cần một lực tối đa 1000N để đưa thùng lên

Lực mà cả hai anh tác dụng lên thùng:

\(F'=2.F''=2.500=1000\left(N\right)\)

=> \(F'=F\) nên có thể đưa lên xe tải

b) Ròng rọc cố định

Chú ý không dùng ròng ròng cố định vì chùng khồng cho ta lợi về lực nên công việc thực hiện không dễ dàng

13 tháng 3 2020

cảm ơn avui

13 tháng 3 2020

Đầu tiên chúng ta cần biết được định nghĩa trọng lực là gì?

Trọng lực là lực hút TĐ. Trọng lượng là độ lớn trọng lượng

Trạng thái không trọng lượng là không có lực hút TĐ hay hành tinh nào đó mặc dù có khối lượng

=> Vd là ở ngoài vũ trụ

13 tháng 3 2020

Bước đầu tiên chúng ta đo ba cạnh của phòng, đo ba cạnh gần nhau và cạnh đo không được nằm đối diên với cạnh đã đo.

Sau khi đo kết quả ta được độ dài các cạnh

\(a=4m\)

\(b=5m\)

\(c=6m\)

Thể tích không khí trong phòng:

\(V=a.b.c=4.5.6=120\left(m^3\right)\)

Khối lượng không khí trong phòng:

\(m=D.V=1,2.120=144\left(kg\right)\)

( Chú ý: Bạn có thể thay số tùy theo số đo căn phòng bạn )

13 tháng 3 2020

Tóm tắt :V=5l=5dm^3 =0,05m^3 (^3=khối)

D=1000 kg/m^3 Tính m.....?

Khối lượng của 5l nc đó là:

m=D.V=1000.0,05=50 kg

Vậy khối lượng của 5l nc đó là 50 kg

13 tháng 3 2020

Câu 1: D

Câu 2 :A

13 tháng 3 2020

tks bnvui

13 tháng 3 2020

Vì hòn đá cuội không bỏ lọt bình chia độ nhưng có thể tích nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ nên muốn đo thể tích của hòn đá đó, ngoài bình chia độ, ta dùng bình tràn và một cái cốc con đựng nước tràn ra.

Thả hòn đá cuội vào bình tràn, thể tích nước tràn ra xuống khay chứa nước ở dưới bình tràn, đổ nước từ khay chứa nước vào bình chia độ, thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của hòn đá cuội