K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2020

Máu từ chân chảy ngược lên tim do vai trò của van tĩnh mạch

- Các van tĩnh mạch ngăn chặn máu chảy ngược xuống chân và phân tán áp lực trong lòng mạch nhờ hệ thống nhiều van riêng rẽ đóng dọc theo chiều dài của tĩnh mạch.

- Các van tĩnh mạch hoạt động như van “một chiều”, chỉ cho máu chảy một chiều từ chân về tim.

5 tháng 11 2020

Mỡ động vật thường là các axit béo no(bão hòa) thành phần cấu trúc phân tử của nó bền vững nên khi vào trong cơ thể chúng ta rất khó tiêu hóa.Ăn nhiều mỡ động vật làm giảm hấp thu của ruột,làm cho lượng cholesterol trong máu tăng cao gây ra nhiều bệnh như: tăng huyết áp, sơ vữa mạch máu,gây nhồi máu não,cơ tim,... nó bám vào thành động mạch, qua một thời gian tạo nên các mảng xơ cứng trong động mạch gây tắc ngẽn động mạch.

5 tháng 11 2020

Mỡ động vật có hại cho tim mạch vì:

Mỡ động vật thuộc loại axit béo, thành phần cấu trúc phân tử của nó khá bền vững nên khi vào cơ thể sẽ rất khó tiêu.Khi ta ăn nhiều mỡ động vật lm ruột giảm hấp thụ và làm tặng lượng cholesteron trong máu tăng cao gây ảnh hưởng đến tim mạch

5 tháng 11 2020

Bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động:

- Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rông sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương dùi lớn,

- Xương sọ lớn hơn xương mặt

- Cột sống cong hình cung

- Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng

- Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.

- Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng

- Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.

- Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

5 tháng 11 2020

Bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động:

+ Hộp sọ phát triển

+ Xương sọ lớn hơn xương mặt

+ Cột sống cong hình cung

+ Lồng ngực nở rộng sang hai bên

+ Khớp chậu - đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.

+ Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng

+ Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.

+ Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

4 tháng 11 2020

+>Không vì khi nhóm máu B gặp nhóm máu A sẽ gây kết dính

+>Có vì nhóm máu O thuộc nhóm máu chuyên cho , nên khi cho nhóm máu A sẽ không bị kết dính

17 tháng 8 2020
* Vẹo cột sống: - Nguyên nhân bệnh Vẹo cột sống + Di truyền: Khi bố hoặc mẹ bị vẹo cột sống bẩm sinh thì con sẽ có nguy cơ mắc bệnh + Do tư thế ngồi học không đúng, ngồi lệch sang một bên hoặc mang cặp nặng khi đi học, bàn ghế có kích thước không phù hợp cũng là những lý do của vẹo cột sống ở trẻ em. - Biểu hiện: cột sống bị cong bất thường sang một bên phải hoặc trái của xương sống thẳng.

- Biện pháp phòng tránh:

+ Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thể: ngồi thẳng lưng, hai bàn chân đặt xuống sàn, hai khuỷu tay đặt thoải mái trên mặt bàn, không rụt cổ, không để vở chéo 25 độ khi viết.

+ Bàn ghế học tập phải phù hợp với chiều cao.

+ Không cho trẻ mang cặp quá nặng.

* Tật khúc xạ - Nguyên nhân: do quá trình học tập, vui chơi giải trí thiếu khoa học, chế độ dinh dưỡng, ánh sáng phòng học không đầy đủ, bàn ghế không đúng khoảng cách quy định… - Biểu hiện: mất tương hợp giữa chiều dài trục nhãn cầu và tiêu cự hội tụ ảnh, khả năng điều tiết mắt kém, làm cho thị lực giảm dần - Biện pháp phòng tránh: cần phải có chế độ học tập, vui chơi ngoài trời hợp lý để mắt được nghỉ ngơi và điều tiết giữa nhìn gần và nhìn xa. Khi đọc sách hoặc làm công việc đòi hỏi phải nhìn gần và tập chung cao thì cứ sau 45 phút cần cho mắt nghỉ ngơi. Khi nghỉ cần đứng lên đi lại và nhìn ra xa khoảng 6m, ....
5 tháng 11 2020

* Vẹo cột sống:

- Nguyên nhân bệnh Vẹo cột sống

+ Di truyền: Khi bố hoặc mẹ bị vẹo cột sống bẩm sinh thì con sẽ có nguy cơ mắc bệnh

+ Do tư thế ngồi học không đúng, ngồi lệch sang một bên hoặc mang cặp nặng khi đi học, bàn ghế có kích thước không phù hợp cũng là những lý do của vẹo cột sống ở trẻ em.

- Biểu hiện: cột sống bị cong bất thường sang một bên phải hoặc trái của xương sống thẳng.

- Biện pháp phòng tránh:

+ Ngồi học ngay ngắn, đúng tư thể: ngồi thẳng lưng, hai bàn chân đặt xuống sàn, hai khuỷu tay đặt thoải mái trên mặt bàn, không rụt cổ, không để vở chéo 25 độ khi viết.

+ Bàn ghế học tập phải phù hợp với chiều cao.

+ Không cho trẻ mang cặp quá nặng.

* Tật khúc xạ

- Nguyên nhân: do quá trình học tập, vui chơi giải trí thiếu khoa học, chế độ dinh dưỡng, ánh sáng phòng học không đầy đủ, bàn ghế không đúng khoảng cách quy định…

- Biểu hiện: mất tương hợp giữa chiều dài trục nhãn cầu và tiêu cự hội tụ ảnh, khả năng điều tiết mắt kém, làm cho thị lực giảm dần

- Biện pháp phòng tránh: cần phải có chế độ học tập, vui chơi ngoài trời hợp lý để mắt được nghỉ ngơi và điều tiết giữa nhìn gần và nhìn xa. Khi đọc sách hoặc làm công việc đòi hỏi phải nhìn gần và tập chung cao thì cứ sau 45 phút cần cho mắt nghỉ ngơi. Khi nghỉ cần đứng lên đi lại và nhìn ra xa khoảng 6m, ....

4 tháng 11 2020

-Tập luyện quá sức, lại cho cơ thể tiết nhiều axit lactic đầu độc cơ.

+ Tập gym với sức nặng quá sức với cơ thể mình có thể khiến cơ hư hại

+Nếu cơ thể chưa phát triển hết( chưa dậy thì) mà đi tập gym thì có khả năng bị vỡ cơ

- Ăn uống không lành mạnh gây hại đến cơ

-Sử dụng chất kích thích, đô-ping, bơm silicon cũng gây hại đến cơ

4 tháng 11 2020

Đông máu là hiện tượng máu từ thể lỏng chuyển thành thể đặc. Trong huyết tương luôn luôn có mặt hàng chục chất tham gia quá trình đông máu. Song máu trong mạch thì không bao giờ tự đông lại, nhưng khi lấy ra khỏi mạch máu thì nó đông ngay. Cho đến nay người ta đã biết trên 30 chất khác nhau ở trong máu và tổ chức có ảnh hưởng đến quá trình đông máu. Đó là những chất gây đông máu và những chất chống đông máu. Máu có đông hay không là phụ thuộc vào sự cân bằng giữa hai nhóm chất này.

Đông máu và chống đông là một quá trình rất phức tạp, cả hai hiện tượng này cùng xảy ra, song song tiến triển, nhưng cuối cùng là để nhằm cầm máu, hoặc tránh hiện tượng đông máu tràn lan một khi đã hình thành đủ.

Có thể lấy ví dụ: Khi ta cắt gọt hoa quả, vô ý bị đứt tay thì lập tức nơi tổn thương có hiện tượng co mạch do phản xạ thần kinh. Tổn thương càng lớn thì mức độ co của mạch càng lớn, tạo điều kiện cho sự hình thành nút tiểu cầu và cục máu đông làm ngừng chảy máu. Quá trình đông máu tự nhiên bao gồm một loạt các phản ứng và đối phản ứng mà ở mỗi giai đoạn, sản phẩm được tạo ra phải nhanh hơn là sự tiêu hủy của nó, nếu muốn cho giai đoạn sau của quá trình đông máu có thể tiến hành được. Khi cân bằng giữa hai quá trình trên lệch về một phía thì hoặc sẽ có hiện tượng máu không đông, hoặc hiện tượng máu quá đông.

~~~ Good Luck~~~Phương Linhh

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 1. Nêu những điểm giống nhau, khác nhau giữa cơ thể người và các ĐV Lớp Thú? Điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì? 2. Trong giờ hoc thể dục, bạn Tuấn vừa chạy xong100m thì cảm thấy nhịp thở nhanh hơn, tim đập nhanh, mồ hôi ra nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tượng đó? 3. Vẽ đường đi của xung TK trong cung phản xạ? phân biệt phản xạ với cảm ứng ở TV? 4. Xương...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8

1. Nêu những điểm giống nhau, khác nhau giữa cơ thể người và các ĐV Lớp Thú? Điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì?

2. Trong giờ hoc thể dục, bạn Tuấn vừa chạy xong100m thì cảm thấy nhịp thở nhanh hơn, tim đập nhanh, mồ hôi ra nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tượng đó?

3. Vẽ đường đi của xung TK trong cung phản xạ? phân biệt phản xạ với cảm ứng ở TV?

4. Xương có đặc tính cơ bản gì? Tại sao HS ngồi hoc không đúng tư thế lâu ngày sẽ bị cong vẹo cột sống? Vì sao người già xương dễ bị gãy, khi gãy thì lâu hồi phục?

5. Giải thích vì sao xương động vật được hầm lâu thì bở?

6. Cấu tạo của xương dài, xương ngăn và xương dẹt? Nhờ đâu mà xương to ra, dài ra được?

7. Giải thích nguyên nhân của hiện tượng “chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá?

7
5 tháng 11 2020

Tách câu hỏi ra hỏi em nhé!

5 tháng 11 2020

Câu 1:

Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:

* Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
* Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

--> Người tiến hóa hơn đv thuộc lớp thú

4 tháng 11 2020

Lượng hồng cầu ở người sống ở đồng bằng thường ít hơn so với người sống ở vùng núi cao (có cần giải thích ko bn)

Câu 2 Nguyên tắc: Hồng cầu trong máu người cho ko bị krết dính với huyết tương trong máu người nhận

Xét nghiệm các nhóm máu phù hợp để truyền, tránh các trường hợp máu người cho và người nhận kết dính với nhau

Tránh nhận các máu bị nhiễm các tác nhân gây bệnh

Các nhóm máu cho và nhận

undefined

NNhóm máu O có thể cho được tất cả các nhóm máu và nhóm AB có thể nhận tất cả các nhóm máu

Các nhóm máu có thể truyền cho chính nó

4 tháng 11 2020

có cần giải thích bạn nhé