K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019
- Do cách mạng Pháp có mặt trận đấu tranh tư tưởng.

- Cách mạng Pháp có sự đấu tranh của quần chúng nhân dân đã đạt tới đỉnh cao là nền chuyên chính cách mạng Gia-cô-banh.

TL
21 tháng 11 2019

hài quáoaoasai đề 100% nha

+đây ko phải là cuộc c/m tư sản

+mà c/m tư sản đầu tiên thì là cuộc c/m tư sản Hà Lan

+đầu tiên trên thế giới>>>what???....oaoa

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Mở rộng hợp tác với các nước.

C. Hợp tác với Liên Xô.

D. Liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

Đề cương cô giáo giao ! giúp mik vs !!

1
21 tháng 11 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Mở rộng hợp tác với các nước.

C. Hợp tác với Liên Xô.

D. Liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

20 tháng 11 2019

hay lắm

20 tháng 11 2019
- Nguyên nhân bùng nổ cách mạng :
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Từ năm 1905 đến năm 1907, Níia hoàna đây nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",...
- Diễn biến :
+ Trong các phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905 - 1907 có sự tham gia của công nhân, nông dán và binh lính
+ Mở đầu là ngày 9 - 1 - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay khổng vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành "Ngày chủ nhật đẫm máu". Lập tức. công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.
+ Tiếp đó. tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 — 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi,nghĩa.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ờ Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ.
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ờ nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.
19 tháng 11 2019

+ Giải quyết nạn thất nghiệp

+ Ban hành các Đạo luật về Phục Hưng, ngành ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.

+Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại...

+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.

+ Khôi phục được sản xuất.

+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.

+ Duy trì chế độ dân chủ tư sản .

19 tháng 11 2019

Sau đây là phần thuyết trình của nhóm em về những diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Để biết được sự bùng nổ của chiến tranh và sự lan rộng toàn thế giới từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943 thì chúng ta tìm hiểu phần một.

1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)

-Trong giai đoạn này,bằng chiến thuật chớp nhoáng,phát xít Đức đã chiếm hầu hết các nước châu Âu ngoại trừ nước Anh và một số nước trung lập.

-Vào ngày 22-6-1941,phát xít Đức bắt đầu tấn công và dần dần đánh chiếm vào sâu bên trong lãnh thổ Liên Xô.

-Trong lúc Đức đang thắng thế ở châu Âu thì ở Thái Bình Dương:

+Ngày 7-12-1941,Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Chân Châu Cảng (đảo Ha-oai).

+Khi đó,quân đội Nhật chiếm toàn bộ vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương.

-Bên cạnh đó ở Bắc Phi:

+Tháng 9-1940,quân I-ta-li-a tấn công AiCập.

-Chiến tranh bắt đầu lan rộng ra toàn thế giới.

-Chiến sự đã diễn ra trên khắp các mặt trận như:

+Mặt trận Tây Âu.

+Mặt trận Xô-Đức.

-Mặt trận châu Á.

+Mặt trận châu Á-Thái Bình Dương.

+Cuối cùng là mặt trận Bắc Phi.

-Tháng 1-1942,Mặt trận Đồng minh chống phát xít đã được thành lập với mục đích:

+Đoàn kết.

+Tập hợp các lực lương chống phát xít trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

-Tiếp theo để tìm hiểu về sự phản công của quân Đồng minh và sự kết thúc của chiến tranh thế giới từ năm 1943 đến tháng 8-1945.

2.Quân Đồng minh pản công,chiến tranh kết thúc (từ năm 1943 đến tháng 8-1945)

-Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngược đồng thời đã làm xoay chuyển tình thế cuộc chiến tranh thế giới.

-Sau cuộc chiến thắng của Xta-lin-grat,Hồng quân liên quân Mĩ-Anh liên tiếp mở nhiều cuộc phản công trên khắp các mặt trận.

+Tại mặt trận Xô-Đức,Hồng quân Liên Xô đã phản công trên diện tích rộng,đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ của mình.

+Cuối năm 1944,Liên Xô được giải phóng.

+Trong khi đang trên đường truy kích quân Đức,Hồng quân Liên Xô đã giúp nhân dân các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít.

+Ở mặt trận Bác Phi,tháng 5-1943,trước các đợt tấn công của liên quân Mĩ-Anh,quân Đức và I-ta-li-a hải hạ vũ khí.

+Ở mặt trận Tây Âu,ngày 6-6-1944,liên quân Mĩ -Anh đổ bộ vào miềm Bắc của nước Pháp đã mở mặt trạn thứ hai ở Tây Âu.

-Sau sự thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở chiến dịch công phá Béc-lin.

-Đêm mồng 8 rạng sáng 9-5-1945 phát xút Dức đã ký văn kiện đầu hàng không điều kiện.

\(\Rightarrow\)Việc này đã dẫn đến chiến tranh thế giới kết thúc ở châu Âu với sư thất bại hoàn toàn của phe phát xít I-ta-li-a và Đức.\

Ở mặt trận châu Á-Thái Bình Dương,Hồng quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở vùng Đông Bắc Trung Quốc.

-Ngày 6 và 9-8-1945,Mĩ đã ném bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki (Nhật Bản)

\(\Rightarrow\)10 vạn người thiệt mạng,hàng chục vạn người bị tàn phế.

-Ngày 15-8-1945,Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.

\(\Rightarrow\)Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

CHÚC BẠN THUYẾT TRÌNH THÀNH CÔNG NHA !BẠN HỌC TỐT NHA!

19 tháng 11 2019

cảm ơn bn nhiều <3 mà bn ơi chỉ cần phần mặt trận châu âu thôi mà , s bn ns luôn phần mặt trận vắc phi vs mặt trận châu á thái bình dương luôn ?