K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2020

- Nhóm O truyền được cho nhóm A do trong O có cả alpha và beta , nhóm A có kháng nguyên A nhưng không gây kết dính hồng cầu bời alpha và beta là trong máu của người cho nên sẽ không kết dính với A trong máu người nhận

7 tháng 11 2020

Nhóm máu O có thể truyền được cho nhóm máu A vì nhóm máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu, nên khi truyền cho nhóm máu A, không bị kháng thể trong huyết tương của nhóm máu A (β) gây kết dính hồng cầu nên nhóm máu O có thể truyền được cho nhóm máu A

Tương tự với các nhóm máu khác nói chung cũng như nhóm A nói riêng, vậy nên có thể nói nhóm máu O là nhóm chuyên cho, có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu.

10 tháng 12 2020

cccccccc nha bạn 

6 tháng 11 2020

--Phản xạ là phản ứng của cơ thể, trả lời cho các kích thích từ môt trường, thông qua hệ thần kinh.

--Vd: Tay chạm vào nước nóng sẽ rụt lại.

6 tháng 11 2020

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh

- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.



6 tháng 11 2020

Vòng tuần hoàn nhỏ:

máu từ tâm thất phải➞động mạch phổi➞mao mạch phổi( tại đây máu trao đổi khí lấy O2 thải CO2)➞tĩnh mạch phổi➞tâm nhĩ trái

Vòng tuần hoàn lớn:

máu từ tâm thất trái ➞động mạch chủ trên và động mạch chủ dưới➞mao mạch phần trên và mao mạch phần dưới(tại đây máu nhường O2 cho TB và laays CO2)➞tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới➞tâm nhĩ phải

Không trèo cây, chơi các trò chơi lành mạnh !

6 tháng 11 2020

Thành phần của nước mô bao gồm huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu.

6 tháng 11 2020

Giãn mao mạch xuất huyết di truyền (HHT – Hereditary hemorrhagic telangiectasia) là một rối loạn di truyền gây ra những thông nối mạch máu bất thường. Những mạch máu này liên kết động mạch với tĩnh mạch nên còn được gọi là dị dạng động tĩnh mạch (AVM). Các vị trí thường xuất hiện HHT là mũi, phổi, não và gan.

Những dị dạng động tĩnh mạch này có thể to ra dần dần theo thời gian. Sau đó, chúng có thể bị xuất huyết hay thậm chí vỡ và gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh này là chảy máu cam tự phát và không rõ nguyên nhân. Chảy máu cam có thể diễn ra mỗi ngày. Việc mất máu liên tục từ mũi hay trong ruột có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt nghiêm trọng và suy giảm chất lượng cuộc sống.

Bệnh này còn được gọi là hội chứng Osler-Weber-Rendu. Nguyên nhân của bệnh xuất phát từ gen bất thường mà cha mẹ di truyền sang bệnh nhân. Mức độ nghiêm trọng của bệnh có thể rất khác nhau giữa mỗi người, ngay cả từng thành viên trong cùng một gia đình cũng không giống nhau.

Nếu bệnh nhân bị HTT có con, đứa trẻ nên được bác sĩ kiểm tra vì bệnh có thể ảnh hưởng bé dù không xuất hiện triệu chứng gì.

HHT có thể gây ra những triệu chứng như:

  • Chảy máu cam, có khi xuất hiện hằng ngày và thường khởi phát từ thời thơ ấu
  • Xuất hiện những đường ren đỏ hoặc những chấm đỏ li ti. Chúng thường xuất hiện trên môi, mặt, đầu, lưỡi, ngón tay và bên trong miệng.
  • Thiếu máu thiếu sắt
  • Khó thở
  • Đau đầu
  • Co giật
6 tháng 11 2020

Câu 1:

Quá trình phát triển xương tiếp tục cho đến khi trẻ sinh ra và duy trì cho đến khoảng 25 tuổi. Quá trình này cần đến hơn 20 năm để hoàn chỉnh, có nghĩa quá trình hình thành và phát triển của xương diễn ra liên tục cho đến tuổi trưởng thành. Lúc này con người đạt khối lượng xương đỉnh cao nhất

Trong quá trình phát triển , các trung tâm cốt hóa đầu xương ngăn cách với trung tâm cốt hóa chính bằng một tấm sụn đầu xương . Sụn này giúp xương phát triển về chiều dài . Tấm sụn đầu xương tăng sinh về phía thân xương và phần tăng sinh này được chuyển thành xương . Khi tốc độ cốt hóa sụn lớn hơn tốc độ tăng sinh sụn thì sụn dần được thay thế hết bằng xương và xương ngừng tăng trưởng về chiều dài .

Quy luật phát triển của xương:

+ Quy luật tuổi dậy thì: trước tuổi dậy thì xương phát triển chiều dài, sau tuổi dậy thì xương phát triển chiều dầy.

+ Quy luật dãn cách: có sự phát triển không đồng đều về chiều dài và độ dầy hoặc 2 xương gần nhau một phát triển, một tạm dừng, chúng thay đổi nhau.

+ Quy luật tỷ lệ: tuổi nhỏ đến 6 tuổi: 4 - 6 cm/năm; 6 - 15 tuổi: 7cm/năm; 15 - 25 tuổi: dài > dầy.

+ Quy luật bất đối xứng: hai xương như nhau (tay phải và trái) xương nào hoạt động nhiều thì phát triển nhiều hơn.