K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

đem lại thu nhập cho ngừoi dan ở vùng sâu vùng xa cho nguoi dân như là nguyên liệu cho sản xuất gỗ
giữ lại môi trường sống cho các loài động vật
phongs f ngừa lũ quét sạt lở đất làm tổn hại đến người và tài sản của dân và nhà nước
làm tăng lượng nước trong mạch nước nguồn
lọc bầu không khí chống hiệu ứng nhà kính giảm nguy cơ ôi nhiễm môi trường ...
chúng ta cũng phải bit khai thác tânk dụng tài nguyên rưng để phục vụ cho cưộc sông vì nó đem lại lợi nhuận ko hề nhỏ . tuy nhiên vùa lhai thac vừa phải trồng rừng để nguồn tài nguyên quý giá này không bao giờ hết l.tuy nhiên bg lâm tặc hoành hành khai thác rừng bừa bãi phá hủy môi trường chúng ta đang sống chỉ bít đến cái lợi trước mắt của mình do đó chúng ta phải bảo vệ rừng

15 tháng 12 2017

đúng vậy trồng rừng đem lại nhều lợi ích ở đây mình có trhể kể vắn tát nhé là điều hoà khí hậu , nguyên liệu cho các nhà sản xuất gỗ , phòng ngừa sạt lở hay lũ quét nhé.Cảm ơn

Vì rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất

- rừng là lá phổi xanh của trái đất, giúp cân bằng hàm lượng khí cacbonic và khí oxi,lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.

- tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy => rừng bảo vệ đất, tránh ngập lụt , xói mòn

- tiếp năng lượng cho hệ sinh thái , là nơi sinh sống của các loài động vật, thực vật, trong đó có động vật quý hiếm

- rừng có giá trị về du lịch

- ...

tk mik na, thanks ! ok

23 tháng 10 2018

Vì rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất

- rừng là lá phổi xanh của trái đất, giúp cân bằng hàm lượng khí cacbonic và khí oxi,lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.

- tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy => rừng bảo vệ đất, tránh ngập lụt , xói mòn

- tiếp năng lượng cho hệ sinh thái , là nơi sinh sống của các loài động vật, thực vật, trong đó có động vật quý hiếm

- rừng có giá trị về du lịch

các biện pháp phòng tránh, phòng ngừa sâu bệnh :

- vệ sinh đồng ruộng

- làm đất

- gieo trồng đúng thời vụ

- chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

- luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích

- sử dụng giống chống sâu bệnh

tk mik na, thanks nhìu ! ok

tác hại, sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. khi bị sâu, bệnh phá hoại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch

câu tiếp, đã trả lời

tk mik na, thanks ! ok

16 tháng 10 2017

1. Phương pháp tách cây
Phương pháp này đơn giản, giữ được tính ưu việt của cây mẹ, bộ rễ phát triển, dễ sống và mọc nhanh. Phương pháp này thích hợp với các loài cây bụi và cây có rễ chùm. Nghề nuôi trồng hoa gia đình thường dùng cách này thời gian tách cây theo loài hoa: Hoa nở mùa xuân tách vào mùa thu (tháng 10 - 11) hoa nở vào mùa thu tách cây vào mùa xuân (tháng 3 - 4).

Xem hình

Hình 1: Tách cây để trồng

Có hai phương pháp tách cây: (l) Đào cây lên, bỏ đất để lộ rễ, cắt rời các bộ phận rễ cây con từ cây mẹ, làm như vậy không ảnh hưởng đến cây mẹ, bảo vệ được sự hoàn chỉnh của bộ rễ. (2) Không đào hết cây mẹ lên mà chỉ đào bên cạnh rồi cắt lấy cây con đem trồng.

Xem hình

Hình 2: Các loại cây sau khi tách cây

2. Phương pháp chiết cành
Nhân giống bằng chiết cành là phương pháp lấy cành cây uốn cong xuống đất hoặc di ng đất bùn bao lại lấy cành chỗ đắp đất hoặc bao bi ri đều phải cạo vỏ gây ra vết thương để tạo mô sẹo và kích thích cây ra rễ. Sau khi ra rễ mới tiến hành cắt thành một cây độc lập. Phương pháp này thường dùng cho cây hoa giâm cành khó ra rễ. Do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được dinh dưỡng từ cây mẹ nên tỷ lệ sống cao.


Chiết cành thường có mấy phương pháp sau:
Chiết nén một cành Chọn một cành sát đất uốn cong vùi vào đất, để ngọn cành lộ ra ngoài đất chỗ vùi cắt một vết thương, không lâu chỗ vết thương sẽ mọc rễ cây mới

Xem hình

Hình 3: Chiết nén một cành

(2) Chiết nén nhiều cành
Những cây hoa mọc phương pháp chiết nén mô đất. Đậu mùa xuân, cắt thành vết thương các cành đinh chiết rồi lấp đất cao lên, phủ kín các vết thương, sau 20 – 30 ngày các cành sẽ mọc rễ và thành cây

Xem hình

Hình 4: Nén phủ đất

(3) Chiết nén cành liên tục
Những cây hoa có cành dài như hoa kim ngân, có thể dùng cách này. Làm thế này ta sẽ có nhiều cây mới cùng một lúc

Xem hình

Hình 5: Chiết nén liên tục

(4) Chiết cành cao
Phương pháp này ta thường gọi là chiết cành.
Những cây có cành cứng thô khó nén xuống đất thì ta dùng phương pháp chiết cành. Trước hết chọn vị trí dễ ra rễ, cắt thành vòng vỏ, bọc bùn và rêu thành túi Polyethylen, bưộc kín hai đầu, thường xuyên tưới nước, để giữ ẩm, sau khi ra rễ cắt tách cây ra trồng. Cây ngọc lan, cây trà, đỗ quyên ta thường dùng cách này

Xem hình

Hình 6: Chiết cành cao

Thời gian chiết cành thường vào mùa xuân, khi trời ấm áp, hoa rụng, nhựa cây bắt đầu chảy, những cây hoa thường xanh thì chiết vào cát tháng có mưa phùn.

3. Phương pháp giâm hom
Phương pháp giâm hòm có: giâm cành, giâm lá, giâm chồi và giâm rễ. Trong đó giâm cành tốc độ sinh sản nhanh hơn, hiệu quả tốt hơn cả.

I. giâm lá
Ví dụ giâm lá thu hải đừơng: chọn lá, cắt vát gân lá cắm cuống lá vào đất ẩm phần cắt phủ cát lên, hai bên lá đặt hai tấm kính làm cho lá dính vào cát sau một thời gian bỏ kính ra. Cách cắm lá thường dùng cho cây thu hải đừơng lá có khả năng tái sinh Một số loài cây cuống và gân lá mọc ra rễ bất định, cần phải chọn gốc có lá có một chồi để cắm mới thành cây mới,nên ngươi ta gọi là giâm chồi lá

Xem hình

Hình 7: Giâm lá có chồi (cắm lá)

2) Giâm cành
Đất chậu để giâm cành thường là đất cát. Giâm cành phải chọn cành khỏe của năm hiện tại, lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làm cành giâm. Cành giâm của cây thân cỏ có độ dài là 12 - 14 cm, cây thân gỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa.. Độ sâu cảm vào đất là 1/2 - 1/8 cành. Lúc cắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa để lại 3 - 4 chồi, chồi đoạn cuối là rễ mọc. Dâm bụt, nguyệt quế, trúc tiết, hải đừơng đều có thể giâm cành.

Xem hình

Hình 8: Giâm cành cây tùng

3) Giâm rễ
Ta thường chọn những rễ dài 6 - 9 cm, độ lớn trung bình gần với thân cây để cắm. Lúc cắm xuống đất cần chú ý: Đầu nhỏ cắm xuống dưới, đầu lớn lên trên, chờ khi đoạn rễ mọc rễ mới, thêm một ít đất. Những cây hoa để cắm rễ có: tường vi, dây tím...

Xem hình

Hình 9: Giâm rễ

Thời gian giâm rễ. Hàng năm tiến hành 2 lần đầu vào tháng 2 -4, lần 2 vào tháng 10. Một số loài có thể tiến hành cắm rễ quanh năm. Sau khi cắm giâm cành rễ cần tưới nước, mỗi ngày tưới một lần. Một số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy thì nên cắm ướt, khi gặp mưa cần phải che ni lông, hoặc có vườn ươm cắm giâm cành.

4. Phương pháp ghép cành
Phương pháp ghép cành là lấy mô từ một phần cây (cành hoặc chồi, gọi là cành ghép) nối ghép vào một cây khác (gọi là gốc ghép). Cành ghép phải chọn ở cây tốt. Gốc ghép thường là cây mọc dại hoặc cây mọc từ hạt. Bộ rễ của chúng phát triển, sinh trưởng khỏe để sau khi thếp ghép cây sinh trưởng mạnh. . . .

Có 4 phương pháp ghép: Ghép cành, ghép bằng, ghép chồi, ghép dựa
(l) Ghép cành
Nói chung ghép cành được tiến hành vào mùa xuân, có 2 cách: Ghép nêm và ghép cắt.
Ghép nêm thích hợp với gốc ghép to. Cách ghép như sau: Bổ đôi phía trên gốc ghép sâu khoảng 3 cm, cắt cành ghép nghiêng. hai bên vừa với mặt cắt gốc ghép, đặt vào rồi dùng dây đay buộc chặt, phủ kín đất để vết cắt không bốc hơi.

Xem hình

Hình 10: Ghép nêm

Ghép cắt thích hợp với gốc ghép có thân 1 - 2 cm.

Cách làm như sau: Chọn cành sinh trưởng tốt, cắt đoạn nhỏ dài 6cm, mỗi một đoạn có 8 chồi, lấy vải ướt bọc lại. Lúc ghép cắt một mặt nghiêng dài 2 cm, mặt kia cắt một mặt nghiêng nhỏ; Trên gốc ghép cắt một đoạn cách mặt đất 5 cm, bổ dọc gốc ghép bằng độ dài vết cắt của cành ghép, sau đó cắm cành ghép vào vết cắt gốc ghép, để cho hai bên tiếp xúc nhau và dùng đai buộc chặt, chỉ để lộ chồi ra ngoài, sau đó phủ kín đất 4 phía để đề phòng nước bốc hơi

Xem hình

Hình 11: Cách ghép cắt

(2) Ghép bằng
Ghép bằng là cắt gốc cành ghép và đỉnh gốc ghép thành mặt nhẵn, nối ghép với nhau rồi dùng dây buộc cố định lại. Mặt cắt của gốc ghép và cành ghép phải bằng nhau

Xem hình

Hình 12: Ghép bằng

(3) Ghép chồi
Ghép chồi thường dùng cách ghép chữ "T", trước hết chọn cành 1 năm mập khoẻ, bỏ hết lá, và cắt ngang phía trên chồi bên, làm cho chồi'thành hình thuẫn. Sau đó bổ cấy ghép ở chỗ cách mặt đắt .5 - 6 cm, phía .hướng âm thành hình chữ "T" , lấy dao tách vỏ rồi gắn chồi ghép vào và dùng dây bọc chặt, để lộ cuống và chồi. Việc này nên tiến hành vào cuối hè, đầu thu.

Xem hình

Hình 13: Ghép chồi

Xem hình

Hình 14: Cách ghép chồi hình chữ T

Xem hình

Hình 15: Cách ghép chồi chồi ghép

Xem hình

Hình 16: Cách ghép cắt

Xem hình

Hình 17: Cách ghép chồi hình chữ T, hình thuẫn và hình chữ nhật

(4) Ghép dựa

Ghép dựa thường dùng cho cây ngọc lan, khó sinh sản. Do cành ghép không cất rời cây mẹ mà cây mẹ vẫn cung cấp dinh dưỡng và nước cho cành ghép, nên cây dễ sống. Lúc ghép trước hết đưa gốc ghép vào chậu, dựa một bên vào cây mẹ, sau dó cắt cành bên cây mẹ và thân gốc ghép dài khoảng 4 cm, sâu đến tầng gỗ làm cho tầng li be của hai bên dính liền nhau và buộc chặt bằng dây polyethylen, chờ sau khi dính liền thì cắt phần dưới cành ghép, đồng thời cắt phía trên gốc ghép là ta được một cây mới.

Xem hình

Hình 18: Cách ghép dựa

Ngoài ra còn có cách ghép lưỡi,

Xem hình

Hình 19: Cách ghép lưỡi

ghép gốc rễ

Xem hình

Hình 20: Cách ghép rễ

, ghép cành cắm xuống đất

Xem hình

Hình 21: Ghép cành cắm xuống đất

Xem hình

Hình 22: Cách ghép nêm

Xem hình

Hình 23: Cách ghép bụng

Xem hình

Hình 24: Cách ghép yên ngựa

Xem hình

Hình 25: Cách ghép rễ

Xem hình

Hình 26: Cách ghép dựa

Xem hình

Hình 27: Ghép cành cắm xuống đất


5. Nhân giống bào tử

Một số loài quyết không có cơ quan sinh sản lưỡng tính mà phải dùng phương pháp sinh sản đơn tính. Ngoài việc tách cây để nuôi trồng còn có thể dùng bào tử để nuôi. Người ta dùng phương pháp gieo bào tử trên than, than củi rêu,dịch dinh dưỡng và thạch. nhưng dùng giá thể nào cũng phải khử trùng, thậm chí cả buồng nuôi, nhà kính cũng phải khử trùng. Chọn một lá có bào tử già, khoẻ mạnh thông qua khử trùng đặt lên mặt giá thể và ép nhẹ. Sau đó để trong điều kiện ánh sáng yếu, giữ nhiệt độ 18 – 24oC, độ ẩm tương đố > 90%, khi giá thể khô thì phải phun nước. Khoảng 1 - 2 tháng bào tử sẽ nảy mầm và mọc thành cây con.

18 tháng 10 2017

*Rất Nhiều Phương Pháp Như

-...hehe

1. -thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng tăng suất cây trồng

- thay giống cũ bằng giống mới ngắn ngày có tác dụng:

+ tăng số vụ gieo trồng

+ thay đổi cơ cấu cây trồng

2. tiêu chí của giống cây trồng tốt :

- sinh trưởng tốt trong điều kiện trình độ đất đai khí hậu canh tác của địa phương khác

- có năng suất cao và ổn định

- chống chịu được sâu bệnh

- có chất lượng tốt

tk mik na, thanks nhiều ! ok

17 tháng 11 2017

- Vai trò: giống cây trồng có tác dụng làm tăng năng xuất ,thay đổi cơ cấu cây trồng và chất lượng nông sản và tặng vụ cho cây trồng.

+tiếu trí của 1 giống cây trồng tốt là: sinh truowngt và phát triển trong điều kiện khí hậu,đất đai,và trình độ canh tác của địa phương.

-có chất lượng tốt.

-cho năng xuất cao và ổn định.

-chống chịu đc sâu bệnh .

16 tháng 10 2017

Bạn vui lòng tra SGK trang 20, các câu từ 1 đến 9 ^^

1. Bón theo hốc

Ưu điểm: 1, 9

Khuyết điểm: 3

2. Bón theo hàng

Ưu điểm: 1, 9

Khuyết điểm: 3

3. Bón trên lá

Ưu điểm: 1, 2, 5

Khuyết điểm: 8

4. Bón vãi

Ưu điểm: 1, 6, 9

Khuyết điểm: 4

Đúng thì tick nha, cái này là thầy mình sửa rồi nhé bạn ^^

10 tháng 9 2018

cho mình hỏi các số đó nghĩa là gìbucminh

16 tháng 10 2017

Tác dụng của phân bón trog trồng trọt :

- Tăng độ phì nhiêu của đất

- Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

27 tháng 10 2017

Phân bón làm tăng sự phì nhiêu của đất , làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản

Chúc bạn học tốt nha!!!

Chọn đúng cho mk đi😂😂😂