K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Hình a, b là hình hộp chữ nhật vì có 6 mặt đều là hình chữ nhật

Hình c là hình lập phương vì có 6 mặt đều là hình vuông

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Vì hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau, ta có: EF = FG = GH = HE = EM = HQ = FN = GP = MN = NP = PQ = QM.

Mà MN = 3 cm

Nên EF = NF = 3 cm

b) Các đường chéo của hình lập phương là: EP; FQ; HN; GM

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Các cạnh là: AB;BC;CD;DA;AE;BF;CG;DH;EF;FG;GH;HE

Đường chéo là: AG; BH;CE;DF

b) Các góc ở đỉnh B là: góc ABF; góc ABC ; góc CBF

Các góc ở đỉnh C là: góc BCD; góc DCG ; góc BCG

c) Những cạnh bằng nhau là: AB = CD = EF = HG;

BC = AD = FG = EH;

AE = BF = CG = DH

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Hình a gấp được thành hình lập phương

Hình b gấp được thành hình hộp chữ nhật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Vì hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau, ta có: AB = BC = CD = AD = AA’ = BB’ = CC’ = DD’ = A’B’ = B’C’ = C’D’ = D’A’

Mà AB = 5 cm

Nên BC = CC’ = 5cm

- Các góc ở đỉnh C là: góc BCD, góc BCC’, góc DCC’

- Các đường chéo chưa được vẽ là: AC’ , A’C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Vật ở hình b có tất cả các mặt có dạng hình vuông

- Vật ở hình a có các mặt có dạng hình chữ nhật.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có: AB = DC = EF = HG, mà DC = 5 cm nên AB = 5 cm

AD = BC = FG = EH, mà AD = 8 cm nên FG = 8 cm

AE = FB = DH = CG, mà DH = 6,5 cm nên AE = 6,5 cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

- Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc EFG

- Các đường chéo được vẽ trong hình là: BH, AG, CE.

- Đường chéo chưa được vẽ là: DF

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Hình b là hình có 6 mặt đều là hình chữ nhật

Hình a có chứa mặt hình thang; hình c có chứa mặt là hình tam giác

Mở đầuĐể đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMIChỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:\(BMI < 15\): Gầy\(15 \le BMI < 22\): Bình thường\(22...
Đọc tiếp

Mở đầu

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMI

Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:

\(BMI < 15\): Gầy

\(15 \le BMI < 22\): Bình thường

\(22 \le BMI < 25\): Có nguy cơ béo phì

\(25 \le BMI\): Béo phì.

Ví dụ: Bạn Cúc cân nặng 50kg và cao 1,52m thì chỉ số BMI của bạn Cúc sẽ là:

\(\dfrac{m}{h^2}=\dfrac{50}{(1,52)^2}=21,641....\approx 21,6\)

Vậy bạn Cúc có cân nặng bình thường.

Mục tiêu

Vận dụng kiến thức về số thập phân và làm tròn để tính chỉ số BMI. Cho biết thể trạng mỗi học sinh và đưa lời khuyên phụ hợp.

Chuẩn bị

- Chia lớp thành các nhóm.

- Chuẩn bị cân điện tử (có thể mượn ở phòng, y tế của trường), thước dây, máy tính cầm tay.

Tiến hành hoạt động

- Nhóm trưởng phân công các bạn cân, đo chiều cao, dùng máy tính cầm tay để tính chỉ số BMI của từng bạn trong nhóm.

- Lập bảng thống kê số bạn theo bốn mức độ: Gầy, bình thương, có nguy cơ béo phì và béo phì.

- Chuẩn bị cho các bạn lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập thể dục thao.

- Các nhóm báo cáo trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hành theo lớp.